Trả thù

Vào cái ngày mà Mary Anne không đến các buổi họp câu lạc bộ sách, chúng tôi đều biết điều gì đã xảy ra với cô bé nhưng không ai trong chúng tôi muốn nói ra. Không phải là khi những tấm áp phích bị mất bắt đầu xuất hiện khắp thị trấn, không phải là khi Cảnh sát bắt đầu đi điều tra. Thậm chí cũng không phải khi người mẹ đáng thương của cô lên bản tin địa phương để cầu xin Mary Anne trở về nhà.

Họ mặc gì khi chuyện ấy xảy ra?

Khi đối mặt với một vụ quấy rối tình dục, câu hỏi thường xuất hiện là: "Họ mặc gì khi chuyện đó xảy ra?". Với Thanh Nhã và đội tuyển Việt Nam, khi chuyện ấy xảy ra, họ không "ăn mặc hở hang", mà đang khoác trên mình chiếc áo thi đấu còn đẫm mồ hôi và cát bụi sân cỏ.

Thêm góc tiếp cận mới về tập thơ "Nhật ký trong tù"

Với hơn 1 giờ giao lưu tại Trung tâm Sách quốc gia (24 Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội), sáng 18/5, bạn đọc đã hiểu thêm về tài năng, nhân cách của nhà thơ, dịch giả Quách Tấn (1910-1992) qua bản dịch tập thơ "Nhật ký trong tù".

Nhớ về nhà thơ kháng chiến Giang Nam

Những văn nghệ sĩ ngày ấy bao năm qua đã lần lượt lãng du vào cõi vĩnh hằng. Nay nhà thơ Giang Nam là người cuối cùng ra đi trong số văn nhân thi sĩ ở Nha Trang đến Phú Yên dự ngày vui của tôi cách nay gần 40 năm. Tôi xin mạn phép thay đôi chỗ trong câu thơ ở cuối bài "Quê Hương" để tiễn ông, mong hương linh người tha thứ. "Nay tôi yêu quê hương vì trong nắm đất/ Có một phần xương thịt của Giang Nam".

Những đóa sen hồng bên Lăng Bác

Nhiều năm qua, dù mưa hay nắng, thấp thoáng giữa dòng người nghiêm trang vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh là hình ảnh những cô gái dịu dàng trong tà áo dài hồng luôn tươi cười, ân cần hướng dẫn khách tham quan. Họ là các nữ cán bộ chiến sĩ (CBCS) Trung đoàn 375 (Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, Bộ Công an).

Những câu thơ viết về một vĩ nhân

Nhà thơ Hải Như (1923-2017) có họ tên đầy đủ Vũ Như Hải, quê gốc ở làng Bái Dương thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Trước năm 1945, nhà thơ Hải Như hoạt động truyền bá quốc ngữ tại Hà Nội. Tháng 12/1946, ông gia nhập quân đội. Sau khi theo học lớp báo chí Huỳnh Thúc Kháng, ông làm Báo Vệ quốc quân và Báo Cứu quốc. Đất nước thống nhất, ông cùng gia đình chuyển vào TP Hồ Chí Minh sinh sống và có thời gian dài làm Báo Giác ngộ.