Nhà thơ Nguyễn Thị Vân Anh (Vân Anh), Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Liên hiệp VHNT Nghệ An vừa xuất bản "Trầm tích thời gian", NXB Nghệ An tháng 5/2025. Tập thơ gồm 62 bài, tiếp tục khắc họa lên “bản đồ tâm hồn” nữ nhà thơ xứ Nghệ.
Nhà thơ Nguyễn Thị Vân Anh (Vân Anh), Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Liên hiệp VHNT Nghệ An vừa xuất bản "Trầm tích thời gian", NXB Nghệ An tháng 5/2025. Tập thơ gồm 62 bài, tiếp tục khắc họa lên “bản đồ tâm hồn” nữ nhà thơ xứ Nghệ.
Là một người lính từng kinh qua chiến tranh chống Mỹ, nhà văn Lê Hoài Nam luôn có khao khát mãnh liệt là viết về những gì mình chứng kiến và trải qua. Ông cũng đã thể hiện một phần vốn sống chiến trường trong tiểu thuyết "Hạc hồng", giải thưởng cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 5, 2016 - 2020 của Hội Nhà văn việt Nam.
Trong đề thi tốt nghiệp THPT năm 2025, môn Ngữ văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ở mục II: Viết, câu 2 có một chủ đề được đặt ra cho thi sinh: “Vùng trời quê hương nào cũng là bầu trời Tổ quốc”. Không lâu sau đó chủ đề này được cộng đồng mạng nhắc đến rất nhiều. Nếu search những từ khóa này trên thanh công cụ Google sẽ có khoảng 6.590.000 kết quả.
Tập thơ "Ngày chưa sương vội" không là cơn mưa rào cảm xúc. Nó là một làn sương. Một vùng sáng. Một tiếng gọi lên đường.
Không làm cách mạng ngoài xã hội - thơ làm một cuộc phục sinh thầm lặng bên trong tâm hồn, nơi mỗi câu chữ là một bước kháng cự với sự vô cảm. Thơ không cầm súng. Không xuống đường. Không treo khẩu hiệu lên tường. Thơ không làm cách mạng theo nghĩa chính trị - nhưng vẫn là một hành vi kháng cự.
Trong vô số giá trị văn hóa truyền thống đó thì loại hình di sản của đồng bào dân tộc Dao đỏ còn được trao truyền đến hôm nay phải kể đến trang phục truyền thống. Nó là kết quả của sự lao động, sáng tạo và ứng xử với môi trường tự nhiên, không gian sinh tồn.
Người xưa luôn gửi vào hình tượng học trò bao ước mơ, khát khao về sự thông minh, thành đạt, tốt đẹp, viên mãn. Chung quanh nhân vật này có nhiều câu chuyện được thêu dệt lóng lánh những sắc màu ý nghĩa văn hóa. Xin tìm hiểu mối quan hệ học trò với hổ. Giữa hai hình tượng tưởng như xa nhau nhưng lại có nhiều mối liên hệ!
Còn nhớ năm 2010, nhà thơ Hữu Thỉnh công bố tập lý luận phê bình đầu tiên nhan đề “Lý do của hy vọng” chúng tôi đã viết bài khẳng định, do phải làm công tác Hội Nhà văn nên nhà thơ buộc phải viết lý luận phê bình. Bởi phải chủ trì các hội thảo, hội nghị, các lần trao đổi học thuật, các đợt triển khai nghị quyết của cấp trên.
Sau tập trường ca “Lò mổ” được dư luận văn học quan tâm, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều vừa in tiếp tập thơ song ngữ “Dưới bóng ô liu” do NXB Hội Nhà văn ấn hành, gồm những bài thơ ông viết trong chuyến đi thực tế cùng các nhà văn Việt Nam tới các vùng đất đau thương vì chiến tranh của người dân Palestine.
Hẳn rồi, tôi biết mình là ai, không dám nghĩ sẽ viết nên cái gì lớn lao trên cánh đồng thi ca bát ngát. Nhưng trót bị “trời đày” dan díu với thơ thành ra cứ đau đáu, vọng về miền thẳm sâu của tâm hồn, nơi tôi gọi lòng để nghe con chữ - những thân phận thầm thì. Liệu rằng, đi vào thơ là tự mình lưu đày cùng chữ nghĩa?
Lớp sinh viên Khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội, khóa 11 (1966-1970), tựu trường từ muôn nẻo đường chiến sự của đất nước, bằng rất nhiều phương tiện giao thông, phần lớn là đi bộ, nên ai cũng lấm bụi đất chiến tranh, lôi thôi sĩ tử…. Họ gồm trên bảy mươi chàng trai, cô gái mới mười tám đôi mươi, vừa tốt nghiệp phổ thông, gặp nhau nơi núi rừng trùng điệp, bạn mới lạ lẫm, gian nan nhiều bề, đói rét thường nhật, nhớ nhà triền miên…
Trong một chia sẻ trên Facebook cá nhân, nhà văn - nhà phê bình Ngô Văn Giá hào hứng thông báo cuốn tiểu thuyết "Thuyền" vừa ra mắt của nhà văn - nhà thơ - bác sĩ Nguyễn Đức Tùng chuẩn bị được tái bản, ông đặt câu hỏi: “Tại sao "Thuyền" lại có sức hút mạnh mẽ đối với bạn đọc như vậy? Hẳn vẫn còn là một bí ẩn đối với chúng ta”.
Trong thời đại mà công nghệ tiên tiến với sự bão hòa của thông tin đang dần đe dọa đến những giá trị nghệ thuật đích thực đậm đà bản sắc dân tộc Việt. Trước những biến động của thời đại, con người đang dần đối mặt với cô đơn, áp lực và những khủng hoảng tinh thần, báo chí, văn học nghệ thuật dường như đã trở thành một người bạn đồng hành, sưởi ấm và trở thành một liều thuốc chữa lành cho tâm hồn.
Trong quyển "Hoài Thanh và thi nhân Việt Nam, 1932-1941", NXB Hội Nhà văn, H, 1995, Giáo sư Phong Lê ở trang 17 có đoạn viết: "Suốt hơn 30 năm qua, tính từ sau 1945, nền thơ ca chính thống của ta hiếm có lấy một bài buồn - cái buồn riêng của cá nhân".
Đọc Võ Diệu Thanh chắc chắn là buồn. Nhưng, độc giả cứ tìm kiếm những cuốn sách của chị. Tựa như đâu đó trong trang văn mang tên Võ Diệu Thanh luôn có những phần số lay động cảm xúc độc giả.
Với tập thơ vừa được NXB Hội Nhà văn ấn hành quý I/2025, ta thấy gương mặt thi ca của Lê Xuân Sơn (cựu Tổng biên tập Báo Tiền phong) hiện dần lên với nhãn quan của một nhà báo nhưng có trái tim thi sĩ đầy mẫn cảm.
Hơn 10 năm trước, khi đang là sinh viên khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả trẻ Nguyễn Thị Như Hiền đã có vài truyện ngắn được đăng tải trên Báo Văn nghệ, Tập san Áo trắng và một số tờ báo địa phương. Ít lâu sau, vì cuộc sống mưu sinh và những lí do cá nhân khác, chị gần như vắng bóng khỏi văn đàn, khiến các nhà văn tiền bối cảm thấy tiếc nuối cho một cây bút hứa hẹn nhiều triển vọng.