Nhà văn, nhà báo Phùng Văn Khai: Trên hành trình đam mê
10:46 01/07/2025

Trong thời đại mà công nghệ tiên tiến với sự bão hòa của thông tin đang dần đe dọa đến những giá trị nghệ thuật đích thực đậm đà bản sắc dân tộc Việt. Trước những biến động của thời đại, con người đang dần đối mặt với cô đơn, áp lực và những khủng hoảng tinh thần, báo chí, văn học nghệ thuật dường như đã trở thành một người bạn đồng hành, sưởi ấm và trở thành một liều thuốc chữa lành cho tâm hồn.

Nhà văn Nguyễn Thị Như Hiền: Hiện tượng mới của làng văn trẻ
11:32 27/06/2025

Hơn 10 năm trước, khi đang là sinh viên khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả trẻ Nguyễn Thị Như Hiền đã có vài truyện ngắn được đăng tải trên Báo Văn nghệ, Tập san Áo trắng và một số tờ báo địa phương. Ít lâu sau, vì cuộc sống mưu sinh và những lí do cá nhân khác, chị gần như vắng bóng khỏi văn đàn, khiến các nhà văn tiền bối cảm thấy tiếc nuối cho một cây bút hứa hẹn nhiều triển vọng.

Đường Lâm - mạch làng chảy mãi
17:39 15/06/2025

Đường Lâm được nhiều người biết đến là “đệ nhất làng cổ đất Bắc”. Thực ra, Đường Lâm là tên xã gồm 9 thôn nằm rải rác. Thuở trước, những thôn này thuộc tổng Cam Giá Thịnh (huyện Phúc Thọ, trấn Sơn Tây), sau tháng 8/1945, được lập thành xã Phùng Hưng và đến cuối năm 1964 chính thức mang tên Đường Lâm. Trong đó, các công trình cổ tập trung chủ yếu ở 5 thôn: Mông Phụ, Cam Thịnh, Cam Lâm, Đông Sàng và Đoài Giáp.

Nghĩ về nghề báo
16:52 15/06/2025

Báo chí nói chung, nghề báo nói riêng chắc hẳn mọi người đều không còn xa lạ. Không nói tới những người trong nghề, liệu bạn đã bao giờ quan tâm tới nghề báo một cách cặn kẽ và sâu sắc? Tôi là một người ngoại đạo, một cây bút nghiệp dư, bén duyên với nghiệp viết một cách tình cờ. Và may mắn thay, khi cầm bút, tôi đã hiểu được hơn về nghề báo, để thấy được ý nghĩa thực sự quan trọng mà báo chí mang lại.

Nguyễn Văn Học: Đa mang và đắm đuối
06:49 15/06/2025

Một chiều mùa thu Hà Nội cách đây 5 năm, tôi gặp Nguyễn Văn Học, đó là lần đầu tiên. Chúng tôi kéo nhau ra một quán bia hơi ngồi nhìn mùa thu vắt ngang phố âm trầm. Câu chuyện rôm rả theo từng ly bia. Kiểu như cần một chút men để dễ gợi chuyện bởi kẻ Bắc người Nam chỉ biết nhau qua trang viết. Ấy vậy mà như thân thiết.

Nhà sống, nhà chết của người Churu
16:56 14/06/2025

Đồng bào Churu sinh sống ở vùng giáp ranh giữa 3 tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận và Bình Thuận có một quan niệm về nhà khá thú vị: nhà sống và nhà chết!...

Bảo Lộc - người thơ ở lại
07:15 14/06/2025

Ta đến đây/ Khác với mây/ Là ở lại”. Đi Bảo Lộc đầu năm 2025, có 3 người thơ tôi muốn gặp là thi sĩ Bùi Thanh Tuấn (đang bệnh), nữ sĩ Thu Nguyệt (chủ Vườn thiền Thong Dong) và kỳ sĩ Nguyễn Đức Sơn (mất năm 2020). Kỳ sĩ Nguyễn Đức Sơn xin hầu bạn đọc sau vậy.

Thi ca Cần Thơ và một cuộc điểm danh thú vị
08:43 08/06/2025

Cần Thơ còn có tên gọi không chính thức là Tây Đô, nghĩa là thành phố miền Tây và cũng có thể hiểu thủ đô miền Tây, vì đây là trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long, một trong sáu thành phố trực thuộc trung ương.

Giấc mơ anh học trò...!
09:51 07/06/2025

Bộ môn khoa học thần kinh cho biết đời người trung bình 70 năm thì có khoảng 6 năm để mơ. Đến nay vẫn chưa có lý giải thuyết phục, nhưng Freud, ông Tổ của "Phân tâm học" cho rằng "giấc mơ phản ảnh những gì người ta làm ở hiện thực". Lại có người nhấn mạnh "những việc gì khẩn trương, cấp bách, hối thúc trong hiện thực sẽ được phản ánh trong giấc mơ"…

Nhà văn Nguyễn Quang Lập: Viết về làng
08:45 06/06/2025

"Làng ta có một anh hùng", NXB Kim Đồng, quý I/2025 của nhà văn Nguyễn Quang Lập, ra mắt bạn đọc ở thời điểm không thể có ý nghĩa hơn. Đó là kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025; sắp tới là kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9).

Cô Tấm không “dã man”?
14:03 01/06/2025

Cái kết truyện “Tấm Cám” của ta, có lẽ không nên coi chi tiết “làm mắm” là “dã man”. Vài ba truyện cổ tích Pháp, Ả Rập, Tiểu Á, Bắc Phi... cũng có cái kết kiểu này: giết (mụ) phù thủy rồi làm mắm cho con mụ ta ăn. Đây là dấu vết của công lý cổ xưa: “Ăn miếng trả miếng”. Kẻ thù ác với (ta) thế nào, (ta) sẽ “trả lại” y như thế (cho đúng luật) và hơn thế (cho bõ hờn).

Hoa Osaka đỏ cao nguyên trắng
15:47 31/05/2025

Bữa cơm tối ở thị trấn Bắc Hà (tỉnh Lào Cao) rất vui và vui thêm khi “anh giáo” Hoàng Ngọc Hồng, Hiệu phó Trường phổ thông dân tộc nội trú Bắc Hà tới tham gia. Người đàn ông sinh năm 1979 này là “dân Bắc Hà chính gốc”, ông Hồng giới thiệu: “Em là người dân tộc Phù Lá. Chào mừng các anh chị đã tới “cao nguyên trắng Bắc Hà” của chúng em”.

Nhìn lại một dòng chảy thơ phổ nhạc
14:40 31/05/2025

Lấy tiêu chí ưu tiên quy tụ thơ phổ nhạc của tác giả đang sinh sống tại TP Hồ Chí Minh hoặc viết trực tiếp về TP Hồ Chí Minh, “Thơ phổ nhạc - 50 năm thành phố Hồ Chí Minh” phác họa một bức tranh nghệ thuật độc đáo. Đồng thời, cuốn sách cũng hé lộ những điều chưa biết chung quanh những ca khúc phổ thơ nổi tiếng.

Thêm cách tôn vinh chữ Nôm
12:44 31/05/2025

Nhà thơ Chế Lan Viên trong “Nghĩ thêm về Nguyễn” đã viết: “Anh lập công trên dòng ngôn ngữ ấy/ (...)/ Cho nghìn năm sau vầng trăng tiếng Việt mãi còn”. “Dòng ngôn ngữ ấy” chính là chữ Nôm và “Vầng trăng tiếng Việt” mà Chế Lan Viên nói đến là "Truyện Kiều" - một kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du, niềm kiêu hãnh của văn chương Việt trên văn đàn quốc tế.