Sau một thời gian chống chọi bạo bệnh, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha, đã qua đời lúc 10h45 ngày 13/3 tại Hà Nội, hưởng thọ 77 tuổi. Mặc dù tung hoành trên nhiều lĩnh vực, nhưng tinh thần sáng tạo đậm nét nhất của ông vẫn nằm ở lĩnh vực thi ca.
Sau một thời gian chống chọi bạo bệnh, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha, đã qua đời lúc 10h45 ngày 13/3 tại Hà Nội, hưởng thọ 77 tuổi. Mặc dù tung hoành trên nhiều lĩnh vực, nhưng tinh thần sáng tạo đậm nét nhất của ông vẫn nằm ở lĩnh vực thi ca.
Có những chiều hoàng hôn không rực rỡ, chỉ lặng lẽ chìm theo nhịp thở của dòng sông Mê Kông. Ở Châu Phong, Châu Đốc, không có bãi biển mênh mông hay cánh đồng cát trải dài, chỉ có những con đường đất nứt nẻ, những mái nhà tranh mờ dần theo năm tháng và cả thời gian trôi qua như những sợi chỉ mỏng manh được dệt nên từng ngày.
Trong khoảng 30 năm quân ngũ, tôi có khá nhiều kỷ niệm sâu sắc với nhà văn Khuất Quang Thụy, người vừa vĩnh biệt chúng ta để trở về với thế giới của người hiền.
Lần đầu tiên viết về nhà thơ Dương Kỳ Anh, tôi không bao giờ nghĩ đó lại là những dòng tiễn biệt anh trong tiếc nuối và thương nhớ.
Dương Kỳ Anh làm thơ từ đã lâu, từ phần thơ học trò in chung với Trần Đăng Khoa và Cẩm Thơ đến nay đã qua mấy chục năm sáng tạo. Rất may con người "báo chí" không lấn át được con người thơ của ông.
Hoa Lư vừa chính thức trở thành thành phố vào tháng 1/2025, hướng tới "Đô thị Di sản thiên niên kỷ" phát triển du lịch - dịch vụ dựa trên nền tảng giá trị văn hóa - lịch sử, trong đó có Dục Thúy Sơn, ngọn núi do danh nhân Trương Hán Siêu đặt tên và khắc thạch bài thơ đầu tiên.
Tôi đã biết nhà văn Nguyễn Thị Thiện từ khá lâu qua sách báo nhưng mãi năm 2024, dự Hội nghị Lý luận phê bình văn học toàn quốc tại Hà Nội, mới có dịp gặp chị, vậy mà cứ như chị em đã biết nhau từ lâu. Đọc cuốn tiểu luận & phê bình "Từ những trang văn", NXB Hội Nhà văn quý IV, 2024 - chị gửi tặng, tôi thật sự nể phục chị ở vấn đề chị chọn lựa và dấn thân trong tác phẩm.
Hát Bả trạo (hay còn gọi là chèo Bả trạo, chèo đưa linh, hò đưa linh, hò hầu linh) là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian mang đậm tính nghi lễ của cư dân vùng biển miền Trung.
Từ khi Đại thi hào Nguyễn Du qua đời đến đầu thế kỷ 21, chúng ta chỉ biết đến tác phẩm của cụ để lại gồm có 250 bài thơ chữ Hán cùng "Truyện Kiều" bất hủ và một số tác phẩm chữ Nôm. Tất cả đều ở dạng sáng tác. Cách đây vài chục năm, mới phát hiện ra tập “Hoa nguyên thi thảo”, là một tập bình thơ của Đại thi hào, gồm 33 lời bình thật ngắn gọn cho 33 bài thơ.
Nhà thơ Phùng Khắc Bắc sinh năm 1944 ở ngoại ô thị xã Bắc Giang, đi bộ đội, sau 1975 về học Trường Viết văn Nguyễn Du, khóa 2 rồi làm công tác ở Phòng Văn hóa văn nghệ, Tổng cục Chính trị, sau chuyển sang Văn phòng Hội Nhà văn Việt Nam. Phùng Khắc Bắc mất năm 1991.
Những tác phẩm của Nghiêm Bá Hồng giai điệu đẹp, đúng tâm lý của thiếu niên nhi đồng, vừa hay, vừa dễ thuộc và nhớ được lâu, tác động vào nhận thức thơ ngây của các bé những điều đẹp đẽ…
Phố Đội Cấn (Ba Đình - Hà Nội) một thời nửa quê nửa tỉnh với hai hàng cây liễu kéo dài cùng những ruộng rau xanh xen kẽ. Con đường gần ba cây số chạy qua năm làng cổ mở đầu là làng hoa Ngọc Hà và điểm cuối là thôn Cống Vị. Đoạn phố trên đất làng Vạn Phúc dài nhất, sau tới thôn Liễu Giai lộng gió Hồ Tây. Tình thơ của thi sĩ Phan Vũ vẫn còn phảng phất đâu đây: “Rồi một ngày tả tơi/ Loạn gió/ Vườn Ngọc Hà/ Mùa hoa cánh rã” (Em ơi! Hà Nội phố).
Nhà thơ, liệt sĩ, anh hùng Lê Anh Xuân hy sinh tại mặt trận Sài Gòn ngày 24/5/1968, trước đó 2 tháng ông viết bài thơ cuối cùng “Dáng đứng Việt Nam”, rồi gửi cho Tạp chí Văn nghệ Giải phóng trước lúc lên đường đi chiến đấu và hy sinh, khi mới 28 tuổi. Và sau 57 năm, Ngày thơ Việt Nam năm 2025, Hội Nhà văn đã lấy câu thơ “Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân” trong bài thơ này làm chủ đề.
Đất thiêng Thanh Hóa không chỉ sản sinh nhiều “nhân kiệt” mà còn là nơi gắn bó, góp phần dựng nghiệp cho nhiều tướng lĩnh, nhà khoa học, nhà giáo dục, văn nghệ sĩ, trong đó có nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết “Mảnh đất lắm người nhiều ma”, một trong những tác phẩm xuất sắc nhất nền văn học Việt Nam đương đại vốn lấy nguồn tư liệu và cảm hứng chủ yếu từ xứ Thanh.
Trong dòng chảy của thi ca Việt Nam hậu chiến 50 năm qua, đã xuất hiện các nhà thơ mới với nhiều tác phẩm thơ có dấu ấn tìm tòi, cách tân đóng góp cho sự phát triển của nền văn học đương đại.
So sánh là khập khiễng, bởi thời điểm và bối cảnh lịch sử khác nhau, nhưng chúng ta vẫn có thể thẳng thắn mà nói rằng, Thám hoa Vũ Thạnh hoàn toàn xứng đáng được vinh danh là bậc VẠN THẾ SƯ BIỂU, tức người thầy mẫu mực của muôn đời!
Trung tuần tháng 11/2024, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ tiếp nhận tác phẩm hội họa tiêu biểu của Vua Hàm Nghi có tên “Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)" và ra mắt cuốn sách “Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong - Nghệ sĩ ở Alger” do TS. Lịch sử nghệ thuật Amandine Dabat - hậu duệ đời thứ 5 của Vua Hàm Nghi biên soạn.