Chúng tôi về lại Gò Công trong không khí kỷ niệm 50 năm ngày hòa bình thống nhất đất nước. Chiến tranh đã lùi xa, thành phố trẻ nhất Nam Bộ đang thay đổi từng ngày.
Chúng tôi về lại Gò Công trong không khí kỷ niệm 50 năm ngày hòa bình thống nhất đất nước. Chiến tranh đã lùi xa, thành phố trẻ nhất Nam Bộ đang thay đổi từng ngày.
“Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng/ Lời Bác nay đã thành chiến thắng huy hoàng...”. Cách đây 50 năm, đúng vào ngày 30/4/1975, sau bản tin chiến thắng, những ca từ reo vang trong ca khúc “Như có Bác trong ngày đại thắng” (sau này được khán thính giả quen gọi là bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”) của nhạc sĩ Phạm Tuyên đã vang lên trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam.
Trong sự nghiệp sáng tác văn học khá đồ sộ của Hoàng Trần Cương, ông “trình làng” cả văn xuôi lẫn thơ và trường ca, trong đó riêng trường ca có tới 4 tác phẩm gồm: "Đỉnh Vua" (2002), "U Minh" (2002), "Trầm tích" (1999) và "Long mạch" (2015).
Sở dĩ tôi phải nói điều này vì khiêm tốn mà anh Thuận Hữu ít nói về thơ mình; vì có nhiều người cho rằng, "Thuận Hữu không có ý thức làm thơ như một nhà thơ".
Hướng dương (còn gọi là Thiên quỳ tử, Quỳ tử) thuộc họ Cúc (Asteraceae), tên khoa học là Helianthus Annuus, gốc từ tiếng Hy Lạp “anthos” (nghĩa là hoa); “helios” (nghĩa là mặt trời); “tropos” (nghĩa là quay/thay đổi). Hoa sắc vàng năm cánh rực rỡ giống như mặt trời tỏa ánh sáng rực rỡ. Khi nở hoa đều hướng về phía mặt trời, quay theo chuyển động của mặt trời.
Cùng với các tướng lĩnh Nguyễn Bình, Trần Văn Trà, Nguyễn Văn Vịnh, Phan Trọng Tuệ, Huỳnh Văn Nghệ, Dương Văn Dương, Tô Ký, Nguyễn Hữu Xuyến, Lê Văn Tưởng, Nguyễn Chánh, Nguyễn Minh Châu, Lê Quốc Sản, Dương Cự Tẩm, Bùi Cát Vũ... Trung tướng Đồng Văn Cống là một trong những vị chỉ huy có công lao to lớn trong việc xây dựng, thống nhất các lực lượng vũ trang Nam Bộ thời kỳ đầu 9 năm chống thực dân Pháp.
Trong dòng thơ cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, có nhiều tác phẩm khắc họa vẻ đẹp của người chiến sĩ CAND vũ trang, nay là Bộ đội Biên phòng nơi địa đầu Tổ quốc.
Đời ông là chuyến bộ hành không ngơi nghỉ của người chiến sĩ cách mạng năm nào với câu hò, điệu lý phương Nam. Sáng 29/3, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ từ giã cõi tạm sau một thời gian dài chống chọi với bệnh tật.
Anh quê ở Hà Tĩnh - Tôi quê ở Nghệ An. Chúng tôi bắt đầu quen biết nhau từ năm 1957 tại Khoa Sử lúc còn chung của hai trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội). Tôi tốt nghiệp khoa Văn được phân công về đây làm cán bộ giảng dạy Lịch sử tư tưởng. Anh tốt nghiệp Trung văn ở Trung Quốc được phân công về đây làm phiên dịch và giảng dạy ở khoa Sử.
Sau một thời gian chống chọi bạo bệnh, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha, đã qua đời lúc 10h45 ngày 13/3 tại Hà Nội, hưởng thọ 77 tuổi. Mặc dù tung hoành trên nhiều lĩnh vực, nhưng tinh thần sáng tạo đậm nét nhất của ông vẫn nằm ở lĩnh vực thi ca.
Sinh thời, Macxim Gorki từng có một câu thơ nổi tiếng, được dịch sang tiếng Việt rằng: "Đời vắng mẹ hiền, không phụ nữ/ Anh hùng, thi sĩ hỏi còn đâu". Những người phụ nữ, một nửa của thế giới từ hàng ngàn năm qua đã trở thành đề tài cho biết bao tác phẩm nghệ thuật, trong đó đương nhiên có thi ca.
Khi đang là giảng viên Trường Đại học Hoa Lư Ninh Bình, dạy học phần Văn học thiếu nhi, tôi vẫn nhắc đến tên tuổi nhà thơ Lê Hồng Thiện. Gần đây, qua trang Facebook, và nhất là khi dự Đại hội Nhà văn khu vực tại Hải Phòng (12/2024), tôi mới được diện kiến và được ông tặng sách.
Cơ duyên tôi biết đến Đinh Su Giang, kỳ thực từ một lần lang thang trên không gian mạng để tìm hiểu cho chuyến đi Măng Đen (Kon Tum). Màn hình hiện ra vài đường link thông tin. Trong đó có một đường link dẫn đến truyện ngắn “TMang Deeng”. Một truyện ngắn khiến tôi bị cuốn hút vào xứ sở của những huyền mị đẹp đến bâng lâng lòng mình. Mãi cho đến 5 năm sau, tôi gặp Đinh Su Giang ở Pleiku, trong lần về dự tọa đàm về văn học Tây Nguyên.
Có những chiều hoàng hôn không rực rỡ, chỉ lặng lẽ chìm theo nhịp thở của dòng sông Mê Kông. Ở Châu Phong, Châu Đốc, không có bãi biển mênh mông hay cánh đồng cát trải dài, chỉ có những con đường đất nứt nẻ, những mái nhà tranh mờ dần theo năm tháng và cả thời gian trôi qua như những sợi chỉ mỏng manh được dệt nên từng ngày.
Trong khoảng 30 năm quân ngũ, tôi có khá nhiều kỷ niệm sâu sắc với nhà văn Khuất Quang Thụy, người vừa vĩnh biệt chúng ta để trở về với thế giới của người hiền.
Lần đầu tiên viết về nhà thơ Dương Kỳ Anh, tôi không bao giờ nghĩ đó lại là những dòng tiễn biệt anh trong tiếc nuối và thương nhớ.
Dương Kỳ Anh làm thơ từ đã lâu, từ phần thơ học trò in chung với Trần Đăng Khoa và Cẩm Thơ đến nay đã qua mấy chục năm sáng tạo. Rất may con người "báo chí" không lấn át được con người thơ của ông.