Gặp họa sĩ Lê Thiết Cương vào một ngày đầu thu trong không gian rất đẹp ở phố cổ Hà Nội, câu chuyện giữa chúng tôi không chỉ nói về mỹ thuật mà cả những ký ức về một thời đã qua và quan điểm của anh trong sáng tạo nghệ thuật...
Vào những năm 69-70 của thế kỷ XX, từ phong trào học sinh, sinh viên yêu nước tại các đô thị bị tạm chiếm ở miền Nam Việt Nam, trong số các bài thơ cách mạng được các bạn trẻ chuyền tay nhau đọc có bài thơ "Những dòng sông" của nhà thơ Bế Kiến Quốc với những câu thơ hào sảng: " Sinh ra ở đâu mà ai cũng anh hùng/Tất cả trả lời: sinh bên một dòng sông...".
Đề tài lịch sử trong các tác phẩm nghệ thuật là một chủ đề hấp dẫn nhưng cũng là một trong những địa hạt đầy thách thức đối với người làm sáng tạo nghệ thuật. Những tác phẩm về chủ đề lịch sử là một trong những cách truyền tải thông điệp, sự kiện lịch sử, khiến sử không khô khan và dễ dàng được dung nạp, tiếp thu.
Tại thời điểm hiện tại AI không thể thay thế con người trong sáng tạo nghệ thuật bởi những khiếm khuyết về cảm xúc, rung cảm. Thế nhưng trí tuệ nhân tạo ra đời cũng là một hồi chuông cảnh tỉnh cho những người làm nghệ thuật.
Địa danh Tây Bắc hùng vĩ và trữ tình đã mời gọi các tài năng cho ra đời nhiều tác phẩm lớn, chỉ tính riêng văn xuôi đã thấy Tô Hoài có “Truyện Tây Bắc” đậm đà, Nguyễn Tuân có tùy bút “Sông Đà” nổi tiếng, Nguyễn Khải có tập truyện “Mùa lạc” đặc sắc…
Sức làm việc, sức đọc, sức viết, khả năng nghiên cứu khoa học, sáng tạo nghệ thuật của nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục hơn ba mươi năm qua, với khối lượng công việc ông đã hoàn thành thật đáng khâm phục. Tuy đã bước vào tuổi quá thất thập ông vẫn tráng kiện, tràn đầy năng lượng và hơn hết là sự hấp dẫn của nhân cách bao dung, giàu tính nhân văn.
Họa sỹ Lê Thiết Cương nổi tiếng với nghệ thuật hội họa tối giản. Anh còn là một gương mặt đặc biệt ấn tượng trong các hoạt động sáng tạo nghệ thuật vì cộng đồng. Sinh năm Nhâm Dần 1962, Lê Thiết Cương cầm tinh con hổ. Nhân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần, Văn nghệ Công an có cuộc trò chuyện thú vị cùng họa sĩ xung quanh quan niệm của anh về “ông ba mươi”.
Có người khắc họa Bửu Chỉ là "Giọt máu của Huế". Bởi lẽ ông đã hiến dâng trọn đời vì đất mẹ. Sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của Bửu Chỉ thấm đẫm văn hóa sông Hương-Bến Ngự một thuở truân chuyên sóng gió. Đồng thời sắc màu của ông sâu thẳm nét trầm mặc của Phật giáo. Tranh Bửu Chỉ luôn nổi bật những nỗi niềm trăn trở về thân phận con người, mà ở đó tiếng thời gian luôn đánh thức Huế trong mỗi sớm mai.
Được hình thành trong quá trình sống, lao động sáng tạo, các tài liệu của các cá nhân là các nhà nghiên cứu, sáng tác tiêu biểu, có nhiều cống hiến nổi bật cho cộng đồng, xã hội là những khối di sản quý. Tuy nhiên, đến nay, việc bảo quản, gìn giữ và phát huy các khối di sản này vẫn còn nhiều “nút thắt” cần được tháo gỡ.
Đến nay dù đã hơn 40 năm trôi qua nhưng tôi không bao giờ quên hình ảnh nghệ sĩ Đào Mộng Long ngồi giặt áo bên vòi nước công cộng dưới cơn mưa phùn giá lạnh. Khi đó ông vừa mới chia tay người vợ thân yêu của mình. Ở tuổi ngoài lục tuần, nghệ sĩ lại bắt đầu hành trình với nỗi cô đơn. Ông vừa giặt vừa hát bài “Dạ cổ hoài lang”. Nỗi buồn man mác trong mưa bay. Gió giật lá rơi...
Tạ Đình Khiêm triển lãm cá nhân tại TP Hồ Chí Minh, giữa chuỗi ngày bình thường mới, khi nỗi phấp phỏng về đại dịch COVID vẫn đang bủa vây toàn thế giới. “To be continued” … - còn tiếp, mà thực ra phải là còn mãi, còn nữa, và hơn thế nữa…
Được tổ chức ở cấp quy mô toàn quốc, các cuộc thi tài năng không chỉ nhằm phát hiện nhân tài, tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ sĩ lao động sáng tạo nghệ thuật mà còn được kỳ vọng là những bệ phóng để giúp các tài năng được tỏa sáng. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, những bệ phóng này chưa hẳn được phát huy như mong muốn.
Họa sĩ Mộng Bích ví rằng, việc ra mắt công chúng triển lãm tranh đầu tiên trong sự nghiệp - "Đi giữa hai thế kỷ", giống như một giấc mơ thành hiện thực của bà già 90 tuổi. Không giống với cái tên đầy "mơ màng" Mộng Bích, những tác phẩm nghệ thuật của bà giàu tính chân thực và rất gần gũi.
Mãi miết lao động và sáng tạo, nhà thơ Vân Anh thực sự là nữ nhà thơ "trẻ mãi" khi bất chấp tuổi tác chị liên tục sáng tạo và cho ra những tác phẩm mới với vẹn nguyên cảm xúc nồng thắm.
Trong hành trình của đời sống và sáng tạo nghệ thuật, từ người bình thường cho tới người nghệ sĩ đôi khi ước ao mình thành một tha nhân. Rồi lại có lúc chẳng muốn làm tha nhân mà muốn làm một loài khác hẳn con người...
Một con số đáng giật mình, đó là hàng trăm chương trình nghệ thuật biểu diễn, trong đó có các liveshow của những nghệ sĩ tên tuổi vi phạm bản quyền tác giả. Đáng tiếc là những chính sách và ràng buộc đang còn kẽ hở cho nhiều tổ chức cá nhân vi phạm Luật sở hữu trí tuệ.
Hướng tới dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Truyền thống lực lượng CAND (19-8-1945 - 19-8-2020), ngày 29-3-2019, tại Thành phố Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình), Bộ Công an phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức khai mạc trại sáng tác văn học lần thứ II (diễn ra từ ngày 29-3 đến 12-4-2019) - cuộc thi viết tiểu thuyết, truyện và ký về đề tài "Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống" (giai đoạn 2017 - 2020). Trại sáng tác lần thứ I đã được tổ chức thành công tại Hạ Long vào tháng 4-2018.
Nghệ thuật Nhiếp ảnh là một trong 9 ngành nghệ thuật: Văn học, Sân khấu, Điện ảnh, Âm nhạc, Văn nghệ dân gian, Mỹ thuật, Kiến trúc, Nhiếp ảnh, Múa. Bất kỳ sáng tạo nghệ thuật nào cũng không hề giản đơn, trái lại đầy khổ ải, cô đơn... Nhưng bất kỳ người nghệ sĩ sáng tạo nào khi đã đam mê "cái nghiệp" cũng thấy vui vẻ, vinh dự, tự hào...
Người nghệ sĩ cầm máy ảnh, để có được những tác phẩm ảnh đều phải bắt nguồn từ những cảm xúc. Từ cảm xúc thông thường đi đến có một cảm xúc nhiếp ảnh đủ khả năng sáng tạo nên tác phẩm nhiếp ảnh là cả một quá trình lao động bền bỉ và gian khổ.