Lãng đãng bán nguyệt hồ, tản mạn chuyện văn chương
07:58 26/04/2025

Có rất ít tài liệu để lại cho chúng ta hôm nay về sự hình thành và quá trình biến đổi của hồ Bán Nguyệt, một địa danh nổi tiếng ở Phố Hiến - Hưng Yên. Nhìn góc độ thông thường, hồ Bán Nguyệt là một hồ nước sâu và rộng như bao hồ khác giữa lòng phố. Vậy mà từ bao đời nay, người ta yêu mến nó, tự hào về nó, để rồi từ tình yêu ấy, hồ trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca và nghệ thuật.

Nhà văn đọc văn, sống văn, viết văn
09:18 20/04/2025

Nhà văn đương nhiên là đọc mọi thứ. Bởi văn chỉ tràn ra trong nhà văn khi mà cái sống đã thật đầy. Mà lưng túi vốn sống của nhà văn thì phải là một khối tổng hòa nhuyễn gộp: vốn trải nghiệm thực tế, sức hư cấu tưởng tượng, và vốn đọc. Đọc là con đường ngắn nhất, là phương cách tối ưu để bổ khuyết những hụt lẹm, để vượt thoát những giới hạn nơi cái sống của một chủ thể sống.

Văn học chống Mỹ - một giá trị văn hóa Việt Nam
09:08 19/04/2025

Là tấm gương soi của thời đại, văn học Việt Nam thời chống Mỹ đã góp phần làm rạng rỡ một tượng đài Việt Nam anh hùng, chính nghĩa, tiên phong trong cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa đế quốc, trở thành biểu tượng của lòng yêu nước trong bầu trời văn hóa nhân loại.

Người kể chuyện “Phía Nam sông Bến Hải”
06:59 18/04/2025

Nhà báo, nhà thơ Nguyễn Văn Á là một cựu chiến binh có 27 năm quân ngũ, với những trải nghiệm của bản thân ở chiến trường Quảng Trị và lòng biết ơn đồng chí, đồng đội đã kể lại những câu chuyện xảy ra “Phía Nam sông Bến Hải” một cách mộc mạc nhưng đầy xúc động và chân thực.

Nhà thơ Vương Trọng: Chiêm nghiệm về đời sống nhân sinh
10:42 06/04/2025

Nhà thơ Vương Trọng tên thật là Vương Đình Trọng, sinh ngày 1/8/1943 tại Đô Lương, Nghệ An, còn có bút danh Dương Nguyên, Đồ Nghệ. Ông tốt nghiệp khoa Toán Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, sau đi nhập ngũ, phục vụ ở Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, rồi làm giáo viên Trường Văn hóa quân đội, đồng thời sáng tác thơ, ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.

Cuốn tiểu thuyết hay về hòa hợp dân tộc
09:51 05/04/2025

Với nhà văn Nguyễn Thị Anh Thư, tôi đã từng khâm phục viết về tập truyện ngắn của chị. Đó là một trong ít nhà văn nữ mà tôi đánh giá cao về sức viết và sự tinh tế của tác phẩm. Cần nhắc lại ở đây những thành quả trước khi nhà văn công bố cuốn tiểu thuyết độc đáo, thú vị về sự hòa hợp sau chiến tranh của hai phía cuộc chiến: 8 tập truyện ngắn; 2 tập truyện ngắn thiếu nhi; 5 tiểu thuyết; 1 kịch bản phim truyện nhựa; 1 kịch bản phim truyền hình dài tập.

Rước nước - đón rước sự sống, lẽ sống!
09:43 04/04/2025

Ở nước ta, tục rước nước đang phục hồi để trở thành một nghi thức quan trọng của nhiều lễ hội. Không chỉ có ở vùng văn minh nông nghiệp, tục này là một nghi lễ thiêng xuất hiện ở hầu hết các vùng văn hóa khác trên thế giới.

Một chuyên luận công phu, tâm huyết
09:33 04/04/2025

Trong danh sách Hội đồng văn học Thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam Khóa X (thành lập đầu năm 2021), có một ủy viên mới ngoài 30 tuổi và vừa được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam trước đó không lâu (năm 2017). Đó là nhà văn trẻ Văn Thành Lê, sinh năm 1986, hiện đang công tác tại Chi nhánh NXB Kim Đồng tại TP. Hồ Chí Minh.

Hoa gạo nở đỏ miền tâm linh!
09:08 30/03/2025

Ở các làng quê xưa thường trồng cả hai loại hoa gạo tẻ bông to, màu đỏ phơn phớt vàng, cánh thẳng. Hoa gạo nếp bông nhỏ, đỏ tươi, cánh cong ưỡn về phía đài hoa. Hoa gạo là một tín hiệu thẩm mỹ cho nhịp đi của mùa màng thôn quê: "Bao giờ đom đóm bay ra/ Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng".

Văn chương và sự kiệt quệ của tính phổ quát
08:56 29/03/2025

Còn nhớ, tại lễ trao giải Nobel Văn học dành cho nữ thi sĩ người Mỹ Louise Gluck (2020) Viện Hàn lâm Thụy Điển đã nhấn mạnh, đó là: "Một giọng thơ không lẫn vào đâu được, với vẻ đẹp nghiêm khắc khiến sự tồn sinh của cá nhân trở nên phổ quát" ("Nhà thơ Louise Gluck: Một vẻ đẹp đau đời khắc khổ", http://vanvn.vn).

Về một hình tượng gió độc đáo trong lịch sử trường ca Việt
20:21 19/03/2025

Trường ca vốn là một thể loại văn học truyền thống của dân tộc Việt Nam xuất hiện từ thế kỷ XIX, có dung lượng bề thế, ban đầu thể loại này viết về cuộc đời người lao động bình thường. Ngày nay, trường ca có sự giao thoa các yếu tố tự sự và trữ tình, dung lượng có thể ngắn hơn và chuyển tải nhiều hơn cảm xúc cá nhân của người viết.

Thơ cần hướng đến đời sống để nâng cao con người
12:08 19/03/2025

Năm 2024, nhà thơ Mai Thìn ở Bình Định in liền 2 tập thơ tại NXB Hội Nhà văn "Tạ lỗi với mây xanh" và "Tiếng của thiên lương", đã được dư luận văn chương ghi nhận như một hướng đi mới của thơ khi tiếp cận đến mọi mặt của đời sống xã hội và những phận người, nhất là những nỗi đau của chiến tranh để lại không ít vết thương trong tâm hồn nhiều người.

Đôi điều về vần trong thơ lục bát
21:45 18/03/2025

Vần trong thơ lục bát, nhìn qua tưởng đơn giản mà khá phức tạp, khảo sát kỹ, nhiều khi thấy nó tỉ mỉ đến... lắt nhắt, phải mất không ít công sức. Nhưng cũng vì vậy mà có những khi nhìn ra nhiều điều thú vị.

"Trầu cau" -  lấp lánh những ánh hồi quang!
07:13 18/03/2025

"Sự tích cau" của Trung Quốc kể con gái vua Viêm Đế tên Tân chẳng may có người chồng bị ma quỷ sát hại rồi chôn xác dưới một tảng đá trên núi Côn Lôn. Từ nơi này mọc lên một rừng cau. Người vợ tìm đến hái quả, đặt vào cái túi đeo bên mình để tưởng niệm chồng. Từ đó thành tục ăn quả cau để xua ma trừ tà.