Từ Hà Tĩnh vô Cửa Việt, lên tàu ra Cồn Cỏ chẳng xa ngái chi, ấy vậy mà đã bao lần tôi lỡ hẹn.
Từ Hà Tĩnh vô Cửa Việt, lên tàu ra Cồn Cỏ chẳng xa ngái chi, ấy vậy mà đã bao lần tôi lỡ hẹn.
Sau 50 năm kể từ ngày thống nhất đất nước, với sự quan tâm của Nhà nước, các cấp Trung ương cùng nỗ lực của chính quyền địa phương nên nhiều di tích lịch sử và hàng nghìn hiện vật liên quan đến cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc đã được TP Huế nỗ lực gìn giữ, bảo quản cẩn thận.
Sáng nay 1/4, UBND tỉnh Phú Yên tổ chức công bố công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia Phù điêu Kala Núi Bà, đồng thời giới thiệu giá trị lịch sử, văn hóa của bảo vật này cùng các di sản văn hóa Champa ở Phú Yên.
Bộ Nội vụ khuyến khích sử dụng một trong các tên gọi đã có của các đơn vị hành chính trước khi sáp nhập, ưu tiên các tên mang giá trị lịch sử, truyền thống, văn hóa và được nhân dân địa phương đồng thuận.
Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có nhiều ngôi nhà rường cổ mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa gắn liền với vùng đất Cố đô. Trải qua hàng trăm năm tồn tại, những ngôi nhà rường cổ này bị xuống cấp, hư hỏng và hiện chính quyền địa phương đang tích cực phối hợp với các cơ quan, ban ngành để tu bổ, tôn tạo những ngôi nhà rường cổ này.
Càng gần đến ngày kỷ niệm 75 năm Bác Hồ nêu Sáu điều dạy CAND thì công việc của cán bộ, công nhân viên Khu lưu niệm Sáu điều Bác Hồ dạy CAND ở tổ dân phố Chùa Nguộn, thị trấn Nhã Nam, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang càng bận rộn hơn. Mỗi ngày có hàng chục đoàn khách đến dâng hương, báo công với Bác, tổ chức sinh hoạt chính trị, tìm hiểu kiến thức lịch sử...
Trong những ngày qua, liên tục nhiều vụ xâm hại di sản được phát hiện, khiến dư luận một lần nữa lại đặt ra những câu hỏi, đến bao giờ chúng ta mới biết trân quý những di sản mình đang có. Xâm hại di tích trở thành một vấn nạn, cần sự vào cuộc mạnh mẽ của pháp luật và sự chung tay bảo vệ của cộng đồng.