08:12 20/09/2019
Biểu tượng văn hóa được sử dụng nhuần nhuyễn, hài hòa trong các công trình kiến trúc, tác phẩm hội họa, điêu khắc, điện ảnh... giúp tác phẩm ấy nêu bật được bản sắc dân tộc, định vị căn cước bản địa. Tuy nhiên, trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay, rất nhiều biểu tượng văn hóa bị sai lệch, bị cách tân quá đà, thậm chí là lai căng khi ứng dụng vào đời sống đương đại.
12:44 26/01/2019
Tranh dân gian xưa chủ yếu được bán vào các phiên chợ cận Tết để các gia đình trang trí cửa nhà cho đẹp và cầu một năm ấm no, sung túc. Vì thế, từ xa xưa, hình ảnh con lợn trong tranh được bán ở các phiên chợ đã trở nên quá đỗi thân thuộc, trìu mến với người dân và đem lại biết bao hi vọng vào một năm mới sinh sôi, trù phú.
07:51 01/11/2018
Trong những năm qua, có một tín hiệu rất đáng mừng, đó là những nỗ lực phục hồi các dòng tranh dân gian như tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh làng Sình, tranh Kim Hoàng, tranh kính Sóc Trăng, tranh gói vải Đồng Tháp đã mang lại những hiệu quả tích cực.
07:53 29/09/2018
Trong đời sống văn học nghệ thuật, âm nhạc luôn là lĩnh vực gần gũi, gắn bó mật thiết hàng đầu với sinh hoạt văn hóa của con người. Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, âm nhạc ngày càng đa dạng, không ngừng mới mẻ để phù hợp với nhu cầu thưởng thức ngày càng cao của khán giả...
14:20 02/03/2016
Nếu như xã hội nông thôn truyền thống đã sản sinh không ít lễ hội dân gian, cổ truyền thì nhu cầu của đời sống đương đại, sự giao lưu và hội nhập quốc tế đã tạo ra không ít "festival"- một tên gọi được quốc tế hóa, được hiểu là "lễ hội mới" hay lễ hội đương đại tại Việt Nam. Và xung quanh câu chuyện tổ chức lễ hội loại này còn nhiều điều đáng bàn khi số lượng thì nhiều mà việc tạo dấu ấn lại chưa là bao, nhất là khi nó gắn liền với quá trình hội nhập và khẳng định bản sắc của một dân tộc.