Đến nay, trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có 6 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận theo quyết định ban hành ngày 2 và 3/6.
Đến nay, trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có 6 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận theo quyết định ban hành ngày 2 và 3/6.
Nguồn tin từ cơ quan chức năng chiều 26/5 cho biết, ông Đinh Văn Thiệu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa, vừa có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa "Lễ hội Yến sào Khánh Hòa" vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), ngày 19/5, Thành ủy - HĐND - UBND - UBMTTQ Việt Nam TP Huế long trọng tổ chức lễ dâng hoa lên Chủ tịch Hồ Chí Minh và khai mạc triển lãm “Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế” tại Bảo tàng Hồ Chí Minh TP Huế.
Theo dự kiến, Triển lãm "Không gian du lịch, di sản văn hóa, danh thắng và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam" sẽ khai mạc tại TP Huế vào ngày 27/4.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu các địa phương tăng cường quản lý di tích và hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV đã thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) với nhiều nội dung mới, trong đó lần này đặc biệt nhấn mạnh di sản văn hóa là một nguồn lực quan trọng góp phần phát triển bền vững đất nước. Tuy nhiên, thực tế hiện nay đang đặt ra vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản trước sự thúc ép phát triển hạ tầng đô thị tại nhiều địa phương và sự nhận thức chưa thực sự đầy đủ, trách nhiệm của các bên liên quan.
Với công nghệ hiện đại kết hợp định danh số (nomion), chip NFC và “hộp mù”, dự án Đế đô Khảo cổ ký hứa hẹn giúp nâng cao giá trị các di sản văn hóa tại Huế.
Trên thế giới, việc ứng dụng công nghệ số trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đang trở thành xu hướng tất yếu, ngày càng phát triển mạnh mẽ. Tại Việt Nam, công nghệ đã được nhiều đơn vị đưa vào ứng dụng bảo tồn di sản thông qua việc số hóa các di tích, di sản văn hóa phục vụ lưu trữ, tiếp cận quảng bá ngày càng hiệu quả.
Cùng với việc số hóa dữ liệu về di sản văn hóa, nhiều năm trở lại đây, việc chia sẻ, phát huy khối dữ liệu này đã tạo điều kiện để công chúng tiếp cận di sản dễ dàng hơn, đặc biệt qua các nền tảng kỹ thuật số. Nhiều di sản được “đánh thức”, tạo giá trị kinh tế, mặc dù đây mới chỉ là một phần trong khối di sản đồ sộ của đất nước.
Tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ, TP Hồ Chí Minh, nhiều chương trình hoạt động hướng tới kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) được tái hiện, thể hiện nét đẹp văn hóa của Thủ đô Hà Nội nói riêng cũng như di sản văn hóa Việt Nam nói chung.
Cùng với việc tăng cường ứng dụng công nghệ trong hoạt động phục vụ khách tham quan, phát huy giá trị hiện vật, nhiều bảo tàng không chỉ khai thác công nghệ trong trưng bày, triển lãm mà đã có nhiều nỗ lực số hoá hiện vật, trưng bày trên không gian mạng, thậm chí là xây dựng Bảo tàng ảo để phục vụ công chúng.
Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên sẽ được tổ chức từ cuối tháng 8 đến hết ngày 14/9 tại TP Tuyên Quang và các huyện của tỉnh Tuyên Quang, với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch hết sức đặc sắc, hấp dẫn, được chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng.
Ngày 12/8, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2320/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, trong đó có danh mục Tri thức dân gian - Tri thức may, mặc áo dài Huế thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên, sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam” sẽ được tổ chức tại tỉnh Nghệ An.
Với hàng triệu hiện vật đang được bảo quản, hệ thống bảo tàng đang bảo quản một khối di sản văn hóa đồ sộ. Nhiều bảo tàng năng động đã bước đầu huy động được nhiều nguồn lực nhằm phát huy khối di sản này.
Diễn ra trong 2 ngày mùng 8 và mùng 9 Tết (17 và 18/2) tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội, chương trình “Vui xuân Giáp Thìn: Sắc thái văn hóa Hội An” tạo cơ hội cho công chúng khám phá về Tết truyền thống và di sản văn hóa của Hội An.
Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có gần 6.000 di tích lịch sử, văn hóa được kiểm kê, trong đó có bao gồm 1 di sản văn hóa thế giới, 1.160 di tích quốc gia, gần 1.500 di tích cấp thành phố, 3.210 di tích chưa xếp hạng. Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều nỗ lực bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị hệ thống di tích này.
Sau 12 ngày diễn ra tưng bừng, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023 đã bế mạc vào tối 28/11 tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm.
Tối 23/11, lễ khai mạc Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam và Ngày hội trình diễn cây Nêu” năm 2023 đã diễn ra tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Hà Nội. Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam đã đến dự buổi lễ.
Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch vừa tổ chức hội nghị xin ý kiến đóng góp cho hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) theo hình thức trực tiếp tại Hà Nội và trực tuyến 44 điểm cầu trên cả nước. Đây là một thiện chí trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng và càng ngày càng chứng minh vai trò tích cực cho sự phát triển chung của cộng đồng quốc tế.