#văn nhân

TS. Phạm Việt Long, văn nhân nặng lòng với văn hóa dân tộc
14:07 30/08/2024

Tôi đến tư gia thăm nhà văn, TS. Phạm Việt Long sau ngày cơ quan cũ của ông tổ chức ra mắt “Tín ngưỡng thờ mẫu từ góc nhìn văn hóa”, NXB Dân Trí năm 2024. Ông tặng tôi tập sách, hay nói đúng tầm là công trình nghiên cứu này. Sách dày đến gần 600 trang, bìa cứng, trang trọng.

Đi buôn… không đùa với văn nhân
10:36 15/08/2024

Bên ngoài trang viết, nhà văn, nhà thơ có biết làm kinh tế không? Với phẩm chất lao động sáng tác, cứ lao vào kiếm tiền thì mất nhiều hay được lắm? Chẳng có mẫu số chung cho văn nhân làm kinh tế được hay mất, bởi chưa thấy thống kê cụ thể.

Làm vợ nhà thơ, nghèo khó một thuở
12:32 25/07/2024

Tôi đã nhiều lần nghe câu hỏi: "Làm vợ nhà văn, nhà thơ dễ hay khó, sung sướng hay khổ sở?". Cũng nhiều lần được nghe lời đáp của bà vợ các văn nhân, tôi cũng tự hỏi và tự trả lời về câu chuyện này. Khó hay dễ, sướng hay khổ thì "mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh" tùy từng gia đình, nhưng có một điểm chung nhất: những người vợ nhà văn nhà thơ đều có sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai, mãnh liệt.

Khi văn nhân lâm bệnh
15:24 01/06/2023

Đại phàm, đã là con người, chẳng ai tránh được bệnh. Bệnh nặng, bệnh nhẹ, bệnh lâu, bệnh mau, bệnh cấp thời, bệnh mãn tính, bệnh bám ở ngoài da, bệnh ăn tận trong xương cốt tạng phủ v.v và v.v... Cả trăm thứ bệnh có tên và không tên luôn rập rình chực sẵn, chờ cơ hội để đột kích và phát tác trong những tấm thân tứ đại. Có bệnh là khổ. Khổ vì nỗi khó chịu đau đớn thân xác. Khổ vì sự lo âu dày vò trong tâm tưởng. Khổ vì phải tốn tiền thuốc men, mất thời gian chạy chữa...

“Phạm húy” - Một thời ám ảnh!
13:56 25/05/2023

Ngày xưa giới văn nhân sợ nhất bị “phạm húy” tức khi viết/nói vô tình lặp lại tên vua hay tên anh em họ hàng, lăng tẩm đền đài của vua. Có người vô tình đặt tên con trùng với tên cháu của vua cũng mắc tội… Điều ấy nói lên một tính chất cực kỳ phi dân chủ của xã hội phong kiến xưa.

Nghệ thuật thư pháp xưa và nay
08:22 23/01/2023

Thư pháp là nét chữ sang, bao gồm cả thần thái bên ngoài và ý nghĩa cốt lõi bên trong, được coi là thú chơi tao nhã của những bậc văn nhân, nho sĩ. Trong văn tịch cổ nói thư pháp đã có từ hàng nghìn năm nay, du nhập vào Việt Nam cùng với chữ Hán, đồng hành qua các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn… và được đón nhận như sự tinh tuý, diệu kì của giá trị văn hóa.

Văn nhân tương giao
08:13 13/03/2020
Nói thật tôi không thích cái cụm từ “văn nhân tương khinh” chút nào. Tại sao lại tương khinh? Cùng nghiệp với nhau phải yêu thương nhau chứ, hay do cá tính quá mạnh, đố kỵ ghen ghét tài năng mà gây nên? Văn nhân nhiều người không ưa nhau nhưng lịch sử văn học cũng từng ghi lại rất nhiều những tình bạn thắm thiết giữa các văn nhân.