"Chí Phèo" (từng có các tên gọi khác như "Cái lò gạch cũ", "Đôi lứa xứng đôi") là tác phẩm xuất sắc trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nam Cao (1915-1951), được xuất bản lần đầu năm 1941.
"Chí Phèo" (từng có các tên gọi khác như "Cái lò gạch cũ", "Đôi lứa xứng đôi") là tác phẩm xuất sắc trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nam Cao (1915-1951), được xuất bản lần đầu năm 1941.
Tối 19/5, Lễ trao giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” đợt II giai đoạn 2021 – 2025 đã được Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương tổ chức trang trọng tại Nhà hát Hồ Gươm.
Chiều 28/4, Hội đồng Lý luận Trung ương và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề “Văn học, nghệ thuật (VHNT) của người Việt Nam ở nước ngoài sau 50 năm đất nước thống nhất, đổi mới, phát triển (1975-2025)”. Hội thảo được tổ chức bằng hình thức trực tiếp tại Hà Nội và trực tuyến với các nhà khoa học ở nước ngoài.
Ngày 25/4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật (VHNT) Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước.
Ngày 30/4/1975 đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam - ngày đất nước thống nhất sau bao năm chia cắt. Chiến thắng ấy không chỉ là kết tinh của lòng yêu nước mà còn mở ra kỷ nguyên mới, nơi giáo dục và văn học nghệ thuật (VHNT) trở thành hai trụ cột song hành, kiến tạo nền tảng phát triển bền vững.
Ngày 20/3, Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam phối hợp với NXB QĐND tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “50 năm văn học, nghệ thuật về đề tài lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975 - 30/4/2025); thành tựu, những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển”.
Dường như ai cũng biết đọc sách rất quan trọng, người sáng tác văn học nghệ thuật thì đọc sách càng quan trọng hơn. Nhà thơ Lê Quý Đôn từng nói về sự đọc như một tuyên ngôn nghệ thuật: “Trong bụng không có ba vạn quyển sách, trong mắt không có núi sông kỳ vĩ thì không thể làm thơ được”.
Nhiều kinh nghiệm quý, nhiều kiến nghị thiết thực nhằm khơi thông nguồn lực phát triển văn học, nghệ thuật (VHNT) trong thời gian tới đã được các đại biểu chia sẻ, đề xuất tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai công tác năm 2025 của Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam được tổ chức vào ngày 14/1 tại Hà Nội.
Đất nước ta đang đứng trước cánh cửa lịch sử để bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phát triển, giàu mạnh, vươn mình. Đảng, Nhà nước, nhân dân trông chờ và tin tưởng vào sự chuyển mình, vươn lên mạnh mẽ, đóng góp tích cực của đội ngũ văn nghệ sĩ trong giai đoạn cách mạng mới.
Sáng 7/12, tại trụ sở Hội Liên Hiệp văn học nghệ thuật tỉnh Phú Thọ đã diễn ra Đại hội cơ sở Chi hội Mỹ thuật Việt Nam - tỉnh Phú Thọ lần thứ X, nhiệm kỳ 2025-2030.
Trong hàng ngàn tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị trong suốt 80 qua, một mảng rất quan trọng, chiếm vị trí nổi bật, có giá trị tư tưởng và nghệ thuật to lớn, đó chính là những tác phẩm thuộc nhiều loại hình, từ văn học, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật… viết về đề tài lực lượng vũ trang nhân dân, về anh Bộ đội cụ Hồ.
Dòng chảy văn học nghệ thuật Việt Nam là sự hợp lưu của nhiều thể loại, bộ môn nghệ thuật và đề tài. Với bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, đề tài lịch sử là nguồn cảm hứng dồi dào để các nhà văn sáng tạo, nhiều cây bút đã gặt hái được những thành tựu rất đáng ghi nhận.
Tôi biết Thiếu tá Bùi Hải Dương khi tham gia một số trại sáng tác về hình tượng người chiến sĩ CAND trong văn học nghệ thuật do đơn vị nơi chị công tác (Chị là chuyên viên chính Phòng Văn hóa, văn nghệ, Cục Công tác Đảng và Công tác chính trị, Bộ Công an) tổ chức. Từ quen đến thân cũng khá nhanh vì chúng tôi cùng thế hệ, hơn nữa lại khá tương đồng về góc nhìn nghệ thuật, thế nhưng khi được biết chị đang vẽ tranh và chuẩn bị tổ chức triển lãm, tôi không khỏi bất ngờ.
Trong tuần qua, có hai thông tin rất đáng chú ý cho đời sống văn học nghệ thuật nước nhà. Thông tin thứ nhất là tại Phiên họp thứ 38, sáng 8/10/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Hà Nội - "Thủ đô ngàn năm văn hiến" là đề tài hấp dẫn, đầy sức cuốn hút và đã để lại nhiều tác phẩm đỉnh cao trong lĩnh vực văn học nghệ thuật (VHNT). Với một Hà Nội tươi đẹp, không ngừng phát triển, đổi mới như hiện nay, vẫn cần lắm những tác phẩm VHNT mới mang đậm hơi thở thời đại, khắc họa sâu sắc hình ảnh người Hà Nội hiện đại, thanh lịch, văn minh...
Hà Nội ngàn năm văn hiến luôn là miền đề tài và nguồn cảm hứng bất tận của văn học nghệ thuật nói chung và nghệ thuật thứ 7 nói riêng. Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), những người làm điện ảnh đã và đang thực hiện các bộ phim ở nhiều thể loại với mong muốn khắc họa vẻ đẹp của đất và người Hà Nội trong truyền thống, hiện tại và tương lai.
"Các tác phẩm được giải phản ánh sự đa dạng của đời sống lý luận phê bình trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là có những tiếng nói mới, khuyến khích những cây viết trẻ". Đó là nhận định của PGS, TS Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương trong đợt trao giải thưởng Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật vừa diễn ra tại Hà Nội.
Tối 19/9, lễ trao tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2023 đã diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội.
Tôi đến thăm tư dinh - thư viện - bảo tàng văn học nghệ thuật (VHNT) của PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện đúng dịp ông đang gấp rút lên kế hoạch tổ chức hội thảo nhân kỷ niệm “70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” (1954-2024).
Các tác giả nữ người dân tộc thiểu số viết về chiến tranh và hậu chiến nhằm tri ân quá khứ, bởi đó là trách nhiệm với những người đã hy sinh vì Tổ quốc. Họ viết về những con người trong chiến tranh với những số phận cụ thể, đời thường, không phải chỉ anh hùng với ý chí quật cường, dũng cảm mà ở đó còn có những đấu tranh giằng xé, những mất mát và cả những khát vọng hóa giải hận thù sau cuộc chiến.