Trong sự nghiệp sáng tác văn học khá đồ sộ của Hoàng Trần Cương, ông “trình làng” cả văn xuôi lẫn thơ và trường ca, trong đó riêng trường ca có tới 4 tác phẩm gồm: "Đỉnh Vua" (2002), "U Minh" (2002), "Trầm tích" (1999) và "Long mạch" (2015).
Trong sự nghiệp sáng tác văn học khá đồ sộ của Hoàng Trần Cương, ông “trình làng” cả văn xuôi lẫn thơ và trường ca, trong đó riêng trường ca có tới 4 tác phẩm gồm: "Đỉnh Vua" (2002), "U Minh" (2002), "Trầm tích" (1999) và "Long mạch" (2015).
Tôi và Bùi Tuấn Minh là bạn đồng niên. Cái tuổi theo cách gọi dân gian là đầu Can đầu Chi. Tôi vẫn hay nói đùa với anh là tuổi chúng mình cái gì cũng phải biết. Nhưng càng biết càng mệt vì lại muốn biết nữa. Anh cười nửa đùa nửa thật "Biết cái chưa biết đôi khi chẳng rõ là vui hay buồn nhưng biết cái đã biết thì thường là hạnh phúc".
Cận ngày 20/11 của nhà giáo lại nhớ về một lớp học kỳ lạ dịp cuối thu cách nay 35 năm. Đó là lớp “Hướng dẫn sáng tác văn học” do Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức. Sáng kiến bắt đầu từ hai vị lãnh đạo Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội (Thường gọi là Hội Văn nghệ Hà Nội) là nhà thơ Bằng Việt (Tổng thư ký Hội) và nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn.
Lão Triệu là một công nhân đã nghỉ hưu, thời còn trẻ thích viết lách và tham gia sáng tác văn học, lão đã gửi một số bài báo nhưng cuối cùng vẫn bặt vô âm tín. Sau khi nghỉ hưu có nhiều thời gian và học cách đánh máy tính lại nên cả ngày ngồi trước màn hình máy tính để thể hiện kỹ năng của mình và bắt đầu viết lách trên mạng.
Kiều Maily là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, chị là tác giả của 2 tập thơ “Giữa hai khoảng trống” (năm 2013); “Nàng, hoa của cát” (năm 2019). Ngoài thơ, chị là tác giả biên khảo, chủ biên không ít tác phẩm về văn hóa Chăm như “Độc đáo ẩm thực Chăm” (năm 2014); “Palei Phước Nhơn của tôi” (năm 2016), “Em đi lễ hội” (sách dành cho thiếu nhi song ngữ Việt - Anh), “Y phục Chăm” (đang viết).
Tối 26/11 tại Nhà hát Lớn Hà Nội diễn ra lễ tổng kết và trao giải cuộc thi sáng tác văn học về công nhân, công đoàn. Cuộc thi do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chủ trì, Báo Lao động phối hợp Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức. Sau gần 2 năm phát động, triển khai cuộc thi đã nhận về 412 truyện ngắn, 86 tiểu thuyết của gần 300 tác giả chuyên và không chuyên trong và ngoài nước.
Sau 4 lần tổ chức thành công, cuộc thi sáng tác tiểu thuyết, truyện và ký về đề tài “Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống” tiếp tục được Bộ Công an phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức lần thứ V (giai đoạn 2022-2025).
Trại sáng tác văn học chủ đề “Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống” lần V sẽ được tổ chức từ ngày 7 – 20/4 tại Quảng Ninh.
Trong cuộc đời sáng tác văn học của mình, cho đến nay tôi đã cho in hai tập tùy bút là “Nhớ thế kỷ hai mươi” và “Trò chuyện với mưa xuân”, ngoài ra còn nhiều bài tùy bút in rải rác trên các báo chí. Điều đó chứng tỏ bên cạnh thể loại thơ, bản thân tôi đã chú ý và có hứng thú với thể loại văn học này từ khá lâu.
Sau 4 lần tổ chức thành công, cuộc thi sáng tác tiểu thuyết, truyện và ký về đề tài “Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống” sẽ tiếp tục được Bộ Công an phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức lần thứ V (năm 2022-2025).
Hướng tới kỉ niệm 60 năm Ngày Truyền thống lực lượng Cảnh sát nhân dân (20/7/1962-20/7/2022), ngày 14/3/2022 tại thành phố Gia Nghĩa (tỉnh Đăk Nông) Bộ Công an phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức khai mạc Trại sáng tác văn học về Hình tượng người chiến sĩ Cảnh sát nhân dân (diễn ra từ ngày 14/3/2022 - 21/3/2022). Đây là trại sáng tác đầu tiên của Bộ Công an viết riêng về lực lượng Cảnh sát nhân dân.
Cuộc thi viết và trại sáng tác văn học về đề tài người chiến sĩ Cảnh sát nhân dân (CSND) do Bộ Công an chỉ đạo tổ chức, hướng tới kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống lực lượng CSND (20/7/1962 – 20/7/2022).