Cách nay cũng lâu lâu, nhà thơ, nhà phê bình Nguyễn Đức Tùng (sinh sống tại Canada) đã xuất bản một cuốn sách khá thú vị về thơ: "Thơ đến từ đâu". "Thơ đến từ đâu?", về bản chất, là một câu hỏi truy nguyên, và nó khiến tôi, trên cùng một ý hướng, phải hỏi cách khác đi: "Từ những ngả nào, thơ đến?".
Nhà thơ Xuân Diệu (1916 -1985) là một thi sĩ lớn. Ông được coi là trụ cột của phong trào Thơ mới trước Cách mạng tháng 8 và được mệnh danh là “ông hoàng thơ tình” bởi là tác giả nhiều bài thơ tình nồng nàn, cháy bỏng khát vọng yêu đương được độc giả đương thời truyền tụng. Thơ tình của ông vừa lãng mạn, đam mê, vừa thâm thúy, sâu sắc.
Lâu nay, khi nói đến văn học Việt Nam đương đại, nghiêm khắc và sòng phẳng, phải thừa nhận rằng nền văn học của chúng ta thiếu vắng một cách đáng lo ngại những tác phẩm lớn, những tác phẩm kết tinh ở bản thân chúng sự đột phá trong tìm tòi nghệ thuật và những trăn trở mang tính triết học về cuộc sống, về thân phận con người.
Trong “Sổ tay thơ”, Chế Lan Viên có viết: “Bài thơ anh chỉ làm một nửa mà thôi/ Còn một nửa để mùa thu làm lấy” có thể hiểu đó là mối quan hệ biện chứng giữa sáng tạo và tiếp nhận.
2021 là một năm thắng lợi đối với văn học các nước châu Phi. Nhà văn Abdulrazak Gurnah (Tanzania) giành giải Nobel Văn học 2021 chỉ là “phát pháo đầu” cho một loạt những tác giả người Phi khác đoạt các giải thưởng danh giá tầm quốc tế. 2022 này các nhà phê bình có thể tự tin nói rằng năm nay đã tiếp nối “mạch thành công” của 2021.
Ngày 20/3, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp về cõi vĩnh hằng, để lại một sự nghiệp văn học rực rỡ. Tuy nhiên, không hẳn bạn đọc nào yêu mến ông cũng hiểu nhiều về cuộc đời, sự nghiệp của ông, như chữ dùng của Nhà xuất bản Trẻ giới thiệu về Nguyễn Huy Thiệp trong tủ sách “Mỗi nhà văn một tác phẩm” là “vua truyện ngắn” ở Việt Nam đương thời.
Vũ Hiệp gây nhiều sự chú ý cho tôi. Không chỉ bởi tác giả sinh năm 1982 này được nhận định là hiện tượng trong lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật thời gian gần đây. Mà còn bởi, ở anh có sự dung hòa hết sức tự nhiên giữa một nhà kĩ thuật và một nghệ sĩ…
Một trong những thực tế nhãn tiền của phê bình văn học Việt Nam nhiều năm nay là sự “hụt hơi” về lực lượng. Người tham gia viết phê bình văn học ở ta vốn chẳng được bao lăm, mà phần lớn trong số đó đều ít nhất đã chạm đến cái ngưỡng “tri thiên mệnh”.
Vừa qua tôi có tham dự một khoá bồi dưỡng của Hội đồng Lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương. Đó vừa là một khoá bồi dưỡng chuyên môn nhưng cũng là một cuộc điểm danh, gặp gỡ các nhà phê bình trẻ và có nhiều điều rất đáng suy ngẫm từ cuộc gặp gỡ này.
Nhiều năm trở lại đây, mỗi năm, Việt Nam sản xuất từ 30 phim đến 40 phim chiếu rạp nhưng phần lớn là phim nặng về giải trí và thương mại. Thậm chí, ngay với dòng nhiều phim này, số nhà sản xuất phim duy trì hoạt động lâu dài, có phim phát hành mang về doanh thu cao chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.
Tôi đã từng viết một bài về mối quan hệ giữa nhà văn và nhà phê bình và cho rằng giữa những người này nên là bạn hơn là thù. Thực ra, bạn bè là cách nói cho hài hoà chứ thực ra người làm phê bình có những quyền năng lớn lao nếu như người ta làm đúng ý nghĩa của nó.
Nhưng việc ông Mahathir bổ nhiệm bà Latheefa Koya làm người đứng đầu Ủy ban Chống Tham nhũng Malaysia đã làm tăng sự chú ý. Mặc dù Latheefa là thành viên đảng Công lý Nhân dân (PKR) của Anwar, nhưng bà là một nhà phê bình gay gắt đối với Anwar và gia đình ông. Động thái của ông Mahathir được nhiều người hết sức chú ý.
Lê Thị Mây là một trong 10 nhà thơ nữ Việt Nam có thơ hay được bạn đọc yêu mến. Đó là nhận định của nhiều nhà phê bình. Nhưng, cuộc đời thơ của Lê Thị Mây lại có quá nhiều buồn đau, vất vả.
Với lối phê bình được cho là theo tinh thần khách quan và khoa học, những năm 1930, Trương Tửu vẩy bút làm mưa gió trên văn đàn, qua các bài phê bình đầy “kiêu khích”.
Chuyện văn chương xưa nay vốn là của riêng cánh nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình, cơi nới một chút thì thêm cánh nhà báo. Những tưởng chuyện này vốn không có gì để bàn cãi, cho đến khi khái niệm copywriter ra đời.
Nguyễn Hoàng Sơn là nhà thơ viết cho thiếu nhi thuộc hàng cao thủ. Anh cũng là nhà phê bình với hai tập dày dặn, ẵm giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam và Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam. Khi nghỉ hưu, anh lại chuyển sang văn xuôi. “Ngôi nhà xưa” có thể coi là tập truyện thành công của anh ở lĩnh vực mới mẻ này.
TSKH Phan Hồng Giang là con trai thứ của nhà phê bình văn học Hoài Thanh. Vốn sinh ra và lớn lên ở Huế, lại được sống trong một nếp nhà của những người làm khoa học nên ông là người trầm tĩnh, đĩnh đạc và kiệm lời…
Ngày 15-6, trong sự chia vui của đông đảo văn nghệ sĩ nhiều thế hệ, nhà thơ, nhà phê bình, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha đã chính thức ra mắt bạn bè, đồng nghiệp và bạn đọc đến 13 cuốn sách.