Sáng 11/11, UBND huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng), đã khen thưởng đột xuất các cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc bắt giữ nhóm “lâm tặc” khai thác gỗ trái pháp luật tại tiểu khu 414, xã Lộc Bảo.
Sáng 11/11, UBND huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng), đã khen thưởng đột xuất các cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc bắt giữ nhóm “lâm tặc” khai thác gỗ trái pháp luật tại tiểu khu 414, xã Lộc Bảo.
Là cán bộ kiểm lâm, thay vì chung tay canh giữ rừng thì đằng này Trần Viết Thế Sơn lợi dụng công việc của mình bắt tay với một số “lâm tặc” để thu mua cây gỗ được các đối tượng khai thác trái phép ở Vườn Quốc gia Bạch Mã.
Nhiều kiểm lâm Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (Vườn QG PNKB) tâm sự với chúng tôi, trước đây có nằm mơ cũng không nghĩ đến ngày nhiều lâm tặc sống cạnh rừng bỏ nghề đi rừng, vậy mà giờ không những không phá rừng mà nhiều người còn góp công, góp sức chung tay bảo vệ Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha Kẻ Bàng.
Chiều 4/6, tin từ Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Thanh Hóa xác nhận, sự việc trên xảy ra vào rạng sáng cùng ngày tại địa bàn xã Nhi Sơn, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá.
Ông Lê Ngọc Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết, hầu hết các vụ phá rừng xảy ra đều khó phát hiện do địa bàn rộng, xa khu dân cư, đi lại khó khăn, trong lúc lực lượng Kiểm lâm, cán bộ địa phương mỏng...
Trong thời gian qua, nhiều vụ việc xâm hại rừng tại các tỉnh miền Trung đã bị người dân và báo chí phát hiện. Khi vào cuộc giải quyết nguồn tin tố giác tội phạm, lực lượng chức năng, trong đó có lực lượng Công an vấp phải không ít khó khăn từ công tác khám nghiệm hiện trường, thu thập chứng cứ cho đến rà soát nghi can, trưng cầu giám định thiệt hại…
Ngày 10/7, Công an huyện Đam Rông (Lâm Đồng) cho biết, đang tiến hành truy bắt một số đối tượng vận chuyển gỗ trái phép đang bỏ trốn sau khi bị lực lượng chức năng phát hiện.
Tròn 20 năm viết báo ở dải đất miền Trung (nhiều nhất ở Quảng Trị), với tôi kỷ niệm vui thật nhiều và buồn không phải là ít. Trong đó phải kể tới những chuyến ngược rừng, hoặc một mình với chỉ người dẫn đường, hoặc cùng với cả đồng nghiệp, “nín thở” lần theo dấu vết “lâm tặc” để phản ánh tình trạng rừng đại ngàn ở đây bị chặt phá.
Tháng 3/2023, Cơ quan CSĐT Công an huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) nhận được tin báo Đội tuần tra lưu động số 1, Hạt Kiểm lâm Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà phát hiện hai vụ khai thác gỗ trái pháp luật quy mô lớn, xảy ra tại tiểu khu 91 và 124, xã Đạ Chais.
Sau 6 ngày tiếp nhận hồ sơ và khẩn trương vào cuộc điều tra, Công an huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã làm rõ nhóm đối tượng khai thác trái phép hơn 44m³ gỗ trên địa bàn.
Thời gian qua, tình trạng phá rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn phức tạp, nhiều cây rừng vẫn bị đốn hạ một cách không thương tiếc. Dường như, công tác quản lý, bảo vệ rừng tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh có lúc còn lơ là... Phá rừng là tội của “lâm tặc”, song chủ rừng và các cơ quan bảo vệ rừng cũng không thể vô can.
Ngày 2/3, Công an huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai đã bắt giữ, điều tra nhóm đối tượng chém trọng thương 3 kiểm lâm của Vườn quốc gia Cát Tiên…
Xế trưa cũng là lúc đối tượng cuối cùng thừa nhận hành vi khai thác gỗ trái pháp luật tại tiểu khu 275, xã Liên Hiệp vào ngày 29 Tết, Thượng tá Lê Thái, Trưởng Công an huyện Đức Trọng, Lâm Đồng liền chỉ đạo Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế, chức vụ lập tức dẫn giải 5 đối tượng liên có quan vào hiện trường vụ phá rừng để thực hiện các biện pháp nghiệp vụ điều tra.
Những ngày đầu năm mới, khi cả nước đang rộn ràng vui xuân, đón Tết cổ truyền thì những cánh rừng ở Lâm Đồng lại tiềm ẩn nguy cơ cao bị lâm tặc đe dọa, lợi dụng dịp này để cưa hạ khai thác gỗ hoặc lấn chiếm đất sản xuất nông nghiệp.
Quá trình tuần tra, kiểm soát, lực lượng chức năng tỉnh Kon Tum phát hiện 84 cây gỗ bị cưa hạ trái phép, tổng khối lượng gỗ thiệt hại là hơn 147m3.
Lâm tặc vào rừng đặc dụng cưa hạ gỗ trái phép và mang một số ra ngoài, hiện trường vẫn còn 4 lóng hộp lâm tặc chưa kịp mang đi.
Sau mỗi chuyến tác nghiệp, trong tôi luôn đọng lại nhiều kỷ niệm buồn, vui nghề báo gắn liền những dấu ấn bạn đọc thân thiện của Báo CAND đã cung cấp thông tin và hỗ trợ phóng viên kịp thời tiếp cận hiện trường. Một trong những dấu ấn gần đây nhất là từ nguồn tin của bạn đọc, tôi cất công truy vết “lâm tặc” ở miền núi Phú Yên để từ đó cơ quan chức năng vào cuộc đấu tranh làm rõ 4 vụ phá rừng…
Cơ quan CSĐT Công an huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can 2 đối tượng khai thác gỗ trái phép ở Gia Lai, mang sang Đắk Lắk tiêu thụ.
Chỉ trong thời gian ngắn, tại Nghệ An liên tiếp diễn ra nhiều vụ phá rừng nghiêm trọng. Sự việc đã gióng lên hồi chuông báo động về công tác quản lý, bảo vệ rừng. Không chỉ “lâm tặc” lén lút phá rừng, mà trong một số vụ việc còn có dấu hiệu lợi dụng chặt tỉa, tận thu để triệt hạ, khai thác các cây gỗ lớn; thậm chí có sự tiếp tay của cán bộ làm nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng.
Các đối tượng vào rừng khai thác gỗ trái phép, sau đó mang về bán và chia nhau tiền tiêu xài. Đối tượng thu mua, tiêu thụ gỗ trái phép cũng đã được làm rõ.