Đây được xem là một dấu mốc quan trọng trong chiến lược thúc đẩy sáng tạo, chia sẻ và khai thác dữ liệu quốc gia an toàn, hiệu quả và bền vững.
Đây được xem là một dấu mốc quan trọng trong chiến lược thúc đẩy sáng tạo, chia sẻ và khai thác dữ liệu quốc gia an toàn, hiệu quả và bền vững.
Tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (GGHB LHQ) là cơ hội cho Việt Nam mở rộng hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm, tiếp cận những vấn đề mới cả về quân sự, cảnh sát, dân sự, quốc phòng và an ninh trên quy mô và phạm vi rộng lớn; góp phần nâng cao năng lực tổ chức, chỉ huy, kỹ năng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ. Do đó, hoạt động hợp tác quốc tế rất cần được thể chế hóa toàn diện, đầy đủ trong Luật Tham gia lực lượng GGHB LHQ.
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Dự thảo Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (GGHB LHQ) đã được đưa ra thảo luận. Dự thảo luật gồm 4 chương, 26 điều quy định về nguyên tắc, đối tượng, hình thức, lĩnh vực; xây dựng, triển khai lực lượng; bảo đảm nguồn nhân lực, chế độ, chính sách; hợp tác quốc tế và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc tham gia GGHB LHQ. Các đại biểu Quốc hội cơ bản nhất trí cao với việc cần thiết ban hành luật, từ đó tạo hành lang pháp lý đầy đủ, vững chắc, ổn định cho việc triển khai lực lượng của Việt Nam tham gia GGHB LHQ.
Theo Bộ Công an, dữ liệu cá nhân từ vị trí chưa thực sự quan trọng đã trở thành nguyên liệu chính cho hoạt động của các ngành, nghề, dịch vụ và cũng là một trong những nguyên liệu chính để thực hiện chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xây dựng xã hội số. Sự phát triển một số công nghệ mới đặt ra yêu cầu phải bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Trong những năm qua, Bộ Công an phát hiện, đấu tranh, xử lý một số đường dây chiếm đoạt, mua bán dữ liệu cá nhân quy mô lớn tại Việt Nam lên tới hàng nghìn GB dữ liệu, trong đó có nhiều dữ liệu cá nhân nội bộ, nhạy cảm. Tình trạng lộ, mất, mua, bán dữ liệu cá nhân diễn ra phổ biến công khai.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0, việc xây dựng một hành lang pháp lý để khuyến khích phát triển văn học trở nên cấp thiết, đảm bảo văn học vừa giữ vững truyền thống, vừa tiếp cận những xu hướng sáng tạo mới.
Theo ước tính, mỗi năm có cả trăm nghìn tỷ USD “tài sản số” đổ vào Việt Nam, song, hành lang pháp lý của loại tài sản này chưa có. Vì thế, các chuyên gia cho rằng, cần sớm xây dựng hành lang pháp lý, giống như barie, vừa giúp thu thuế, vừa có thể bảo vệ tài sản công dân.
Sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI) đang thu hút quan tâm lớn trên toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. AI đang được xem là nhân tố quan trọng nhất trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, mang đến cơ hội và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Công nghiệp an ninh là bộ phận của công nghiệp quốc phòng, an ninh, phục vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật và xây dựng CAND.
Cùng với sự phát triển quan hệ ngoại giao giữa hai nước, Bộ Công an Việt Nam và Viện Công tố Tối cao Hàn Quốc đã thống nhất ký “Bản ghi nhớ về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia” vào năm 2019, tạo hành lang pháp lý cho sự phối hợp có hiệu quả giữa hai bên trong đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm.
Nghị định 08/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung và ngưng hiệu lực thi hành một số điều tại các nghị định quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ với một số điểm mới được kỳ vọng sẽ mở ra cánh cửa khơi thông thị trường.
Thời gian qua, tình trạng phát tán, mua bán hình ảnh, clip nhạy cảm, số điện thoại cho đến thông tin ngày tháng năm sinh, số căn cước công dân, địa chỉ nơi ở, nhu cầu công việc và tất cả các dữ liệu cá nhân xảy ra khá phổ biến, ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống riêng tư của nhiều người. Đặc biệt, trên thực tế, đã xảy ra không ít vụ việc tiêu cực khi bị tiết lộ thông tin cá nhân như việc ngoại tình, clip nhạy cảm trên mạng. Vì vậy, việc bảo vệ bí mật thông tin cá nhân là vấn đề cấp bách hiện nay, không để các đối tượng xấu lợi dụng, mua bán, sử dụng vào mục đích bất chính.
Ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Công Thương đã trình Chính phủ ban hành hành lang pháp lý cho hoạt động chứng thực hợp đồng điện tử trong các Nghị định 52/2013/NĐ-CP và gần đây nhất là Nghị định 85/2021/NĐ-CP về thương mại điện tử, chính thức tạo hành lang pháp lý cần thiết để cấp phép cho hoạt động chứng thực hợp đồng điện tử tại Việt Nam.
Đây là nội dung buổi tọa đàm trực tuyến “Nhận diện Đa cấp bất chính – Hành lang pháp lý thúc đẩy bán hàng đa cấp tại Việt Nam” chiều 23/7, được thực hiện dưới sự chỉ đạo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).