Sau nhiều chờ đợi, tối 2/4, bộ phim “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên đã công chiếu tại Hà Nội trong sự mong chờ của khán giả.
Sau nhiều chờ đợi, tối 2/4, bộ phim “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên đã công chiếu tại Hà Nội trong sự mong chờ của khán giả.
“Rồi đây, có thể xuất hiện những cỗ máy biết viết văn, làm thơ. Lúc đó, sáng tạo văn học có còn là độc quyền của con người?”. Giả định xuất hiện trên đề thi năm 2019 nay đã là một hiện thực “mắt thấy tai nghe” trước sự phát triển và tiến bộ mạnh mẽ của công nghệ hiện đại. Năm 2025, AI không chỉ biết viết văn, làm thơ mà còn vẽ tranh, sáng tác âm nhạc, thậm chí làm phim. Phải chăng đặc quyền sáng tạo nghệ thuật đã không còn là của con người?
Khái niệm phim Nhà nước đặt hàng đã khá quen thuộc với giới điện ảnh suốt nhiều năm qua. Từ nguồn ngân sách Nhà nước này, đã có không ít bộ phim ra mắt khán giả với chất lượng khá ổn. Tuy nhiên, tồn đọng lớn nhất vẫn là câu chuyện doanh thu.
Diễn ra vào sáng 3/3 (giờ Việt Nam) tại nhà hát Dolby ở Los Angeles (Mỹ), lễ trao giải Oscar lần thứ 97 đã mang tới cho những người theo dõi trên toàn cầu nhiều cung bậc cảm xúc và loạt khoảnh khắc ấn tượng, từ chiến thắng lịch sử của điện ảnh Brazil, tới màn "vượt rào" ngoạn mục của diễn viên trẻ tài năng Mikey Madison và cú lộn ngược dòng của bộ phim tài liệu hợp tác giữa các nhà làm phim Israel và Palestine.
Chưa đến một tháng nữa lễ trao giải Oscar 2025 sẽ chính thức diễn ra, khép lại mùa điện ảnh 2024. Năm nay đề cử ở những hạng mục chính cho thấy sự cải tiến đáng kể của Viện Hàn lâm Khoa học và Điện ảnh Hoa Kỳ (AMPAS) trong nỗ lực xây dựng một môi trường cạnh tranh đa dạng, phong phú và bình đẳng hơn.
Phim âm thanh (audio movie) xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2016 nhưng phải đến bây giờ, loại hình giải trí độc đáo này mới thu hút giới mọt phim lẫn mọt sách. Những tác phẩm văn học được tái hiện sinh động dưới hình hài của âm thanh, và cũng nhờ âm thanh, người nghe mường tượng nên những khung hình đẫm chất điện ảnh.
Không thụ động chờ các chính sách ưu đãi từ Trung ương, ngày càng nhiều tỉnh, thành phố chủ động thu hút các đoàn làm phim nhằm tích cực đẩy mạnh quảng bá địa phương, thu hút khách du lịch, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tại từng điểm đến. Đây là động thái cần thiết, không chỉ có lợi cho điện ảnh mà còn có lợi cho các địa phương, mặc dù, việc triển khai này bị cho là khá muộn so với nhiều quốc gia khác.
Văn hoá, đất nước, con người Việt Nam là thế giới đầy tiềm năng cho điện ảnh. Tuy nhiên, chúng ta cần có nhiều giải pháp tích cực hơn nữa để khai thác tiềm năng này. Trong đó, việc triển khai Bộ chỉ số PAI – Công cụ đánh giá toàn diện giúp địa phương thu hút sản xuất phim một cách hiệu quả đã và sẽ thúc đẩy khai phá thế mạnh của điện ảnh Việt Nam và của các địa phương trên cả nước.
Ngày 27/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam đã tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ II (2024 - 2029). Đồng chí Lê Thành Long, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ đã đến dự Đại hội. Cùng dự Đại hội còn có lãnh đạo các ban, bộ, ngành, các tổ chức hội chuyên ngành văn học, nghệ thuật cùng đông đảo người làm điện ảnh trên cả nước.
"Điện ảnh chưa làm khán giả yêu lịch sử Việt", đó là khẳng định của Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều trong hội thảo được tổ chức tại Hà Nội về "Sản xuất phim về đề tài lịch sử và chuyển thể từ tác phẩm văn học". Làm sao để nâng tầm những bộ phim về đề tài lịch sử để hấp dẫn người xem, góp phần quảng bá văn hóa, lịch sử Việt đến giới trẻ và ra thế giới?
Khi thông tin Quốc hội đang xem xét việc tăng thuế VAT đối với lĩnh vực văn hóa từ 5% lên 10% được đưa ra, đã có không ít kiến nghị, đề xuất từ những đơn vị kinh doanh, sản xuất điện ảnh mong muốn Quốc hội không phê chuẩn việc tăng thuế này.
Phim khai thác đề tài lịch sử là lãnh địa đầy tiềm năng, hấp dẫn đối với người làm phim nhưng đến nay vẫn còn bỏ ngỏ. Số lượng phim về đề tài này không nhiều. Với không ít nhà sản xuất, đầu tư làm phim về mảng đề tài này bị coi như là đầu tư mạo hiểm. Trong khi đó, khán giả tìm đến phim của nước ngoài và “thuộc” lịch sử nước ngoài qua phim.
Thông tin đạo diễn Trương Nghệ Mưu dự Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội lần thứ VII chưa tuy chính xác, nhưng công chúng yêu mến điện ảnh đã rất hào hứng.
Liên hoan phim (LHP) quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF) năm 2024 đã khai mạc tại Nhà hát Hồ Gươm vào tối 7/11 với sự tham gia của đông đảo nghệ sĩ, nhà sản xuất phim Việt Nam và nước ngoài.
Là tác phẩm chuyển thể từ truyện dài của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, “Ngày xưa có một chuyện tình” chính thức ra rạp vào ngày 1/11. Đây cũng là bộ phim đại diện Việt Nam tranh giải tại Liên hoan phim quốc tế Hà Nội (HANIFF) diễn ra từ ngày 7/11. Liệu bức tranh nên thơ và bình dị, trong trẻo và trưởng thành bước ra từ thế giới của Nguyễn Nhật Ánh có tiếp tục tạo được cú hích trên màn ảnh?
Ngày 7/11, triển lãm ảnh “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh” đã khai mạc tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia, Hà Nội.
Hội tụ 117 tác phẩm điện ảnh, trong đó có 65 phim nước ngoài và 52 phim Việt Nam cùng sự hiện diện của nhiều đoàn phim, nghệ sĩ nổi tiếng, Liên hoan phim (LHP) quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII) năm 2024 là “đại tiệc” điện ảnh hứa hẹn nhiều hấp dẫn dành cho người dân và du khách đến Thủ đô Hà Nội từ ngày 7/11.
Ban tổ chức Liên hoan Phim (LHP) quốc tế Hà Nội lần thứ VII đã nhận hơn 500 bộ phim đăng ký tham dự, tuyển chọn được 117 phim dài và phim ngắn của 51 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Hoa Kỳ, Pháp, Thụy Điển, Nga, Đan Mạch,Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc, Ấn Độ, Việt Nam…
Ngày 19/10, UBND tỉnh Ninh Bình và Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam (VFDA) đã phối hợp tổ chức chương trình hợp tác nhằm xúc tiến, xây dựng, phát triển công nghiệp điện ảnh tại Ninh Bình.
Hà Nội ngàn năm văn hiến luôn là miền đề tài và nguồn cảm hứng bất tận của văn học nghệ thuật nói chung và nghệ thuật thứ 7 nói riêng. Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), những người làm điện ảnh đã và đang thực hiện các bộ phim ở nhiều thể loại với mong muốn khắc họa vẻ đẹp của đất và người Hà Nội trong truyền thống, hiện tại và tương lai.