Phát biểu tại Đối thoại Shangri-La lần thứ 22, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng, đã nêu bật một số vấn đề cần quan tâm để đảm bảo sự ổn định trong một thế giới cạnh tranh.
Phát biểu tại Đối thoại Shangri-La lần thứ 22, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng, đã nêu bật một số vấn đề cần quan tâm để đảm bảo sự ổn định trong một thế giới cạnh tranh.
Trong cuộc họp báo với Tổng thư ký NATO tại Phòng Bầu dục của Nhà Trắng hồi giữa tháng 3, Tổng thống Mỹ Donald Trump một lần nữa tuyên bố, Mỹ quản lý Greenland là cần thiết để tăng cường an ninh quốc gia và quốc tế. Thực tế, sự quan tâm của ông Trump đối với Greenland lần đầu tiên được bày tỏ vào năm 2019, nhưng chưa bao giờ phát triển thành bất kỳ hành động nào. Nhưng nay, sau 6 năm, người đứng đầu Nhà Trắng lại đang liên tục hối thúc và nỗ lực để Mỹ sớm sở hữu hòn đảo bán tự trị này của Đan Mạch.
Bộ Công Thương yêu cầu tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Năm 2025 mở ra một cuộc đua quyết liệt giành nguồn cung khí đốt tự nhiên, tác động sâu rộng đến châu Âu, châu Á, Nam Mỹ và toàn bộ nền kinh tế thế giới. Theo các chuyên gia năng lượng quốc tế, đây không chỉ là một cuộc đua kinh tế mà còn là một cuộc đối đầu địa chính trị giữa các cường quốc như Mỹ, Nga, Trung Quốc và các nhà sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu thế giới. Cuộc cạnh tranh này không chỉ tác động đến giá cả năng lượng mà còn ảnh hưởng đến cấu trúc an ninh năng lượng toàn cầu, đặc biệt khi các nước phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu khí đốt phải tìm kiếm những nguồn cung mới để thay thế.
Mới 6 giờ sáng, bà Nguyễn Thị Tuyết, ngụ xã Xuân Thọ, TP Đà Lạt (Lâm Đồng) đã vội vã ra vườn. Chỉ còn ít ngày nữa vườn hoa lay ơn rộng gần 3.000m2 của gia đình nông dân này sẽ cho thu hoạch...
Bà Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Phó Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (UBCTQG) cho biết, năm 2024, UBCTQG đã xem xét 24 vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
Sau 5 năm tham gia CPTPP, kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa của Việt Nam đã có mức tăng trưởng vượt bậc tại các thị trường trong khối và sự hiện diện của hàng hóa Việt Nam đã gia tăng tại nhiều thị trường mới mà trước đây chưa có FTA. Các chuyên gia cho rằng, dư địa cho hàng hóa của Việt Nam tại các thị trường này là rất lớn.
Trong những năm gần đây, Ấn Độ đang nổi lên như một thế lực mới đầy tiềm năng trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Với kế hoạch tham vọng bắt đầu sản xuất vi mạch trên lãnh thổ của mình vào cuối năm 2026, Ấn Độ đang thu hút sự chú ý của các tập đoàn công nghệ thế giới với mục tiêu trở thành một trong những quốc gia sản xuất bán dẫn hàng đầu trong vòng 5 năm tới. Đây là tham vọng hay là định hướng thực tế của nền kinh tế Nam Á mạnh mẽ này?
Kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập năm học 2024-2025 trên địa bàn Hà Nội sẽ diễn ra vào ngày 8 và 9/6. Năm nay, toàn thành phố có hơn 106.000 học sinh tham dự nhưng chỉ có khoảng 61% trong số này có suất vào lớp 10 công lập. Do tính cạnh tranh cao nên nhiều năm nay, kỳ thi này được đánh giá là căng thẳng hơn thi đại học. Cùng với việc trang bị tốt về kiến thức, kỹ năng và tâm lý để bước vào kỳ thi thì việc nắm vững quy chế thi cũng là nội dung quan trọng mà thí sinh cần lưu ý.
Trong bối cảnh xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết hơn để các doanh nghiệp (DN) có thể nâng cao năng lực sản xuất, tự tin cạnh tranh nhờ việc đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của chuỗi giá trị.
Khi NATO tăng cường sức mạnh thông qua các quốc gia Bắc Âu, Nga có nhiều lý do để xích lại gần Trung Quốc hơn trong bối cảnh cuộc cạnh tranh địa chính trị ở Bắc Cực nóng lên. Trong một thế giới đầy rẫy những kình địch và cạnh tranh địa chính trị, Hội đồng Bắc Cực là một diễn đàn gồm 8 thành viên từng làm việc trong sự hòa hợp thầm lặng, bao gồm cả Nga với dân số lớn nhất ở đó.
Với tiềm năng, lợi thế trên nhiều lĩnh vực, kinh tế trên đà phát triển mạnh,... châu Phi được coi là khu vực quan trọng trong cán cân quyền lực toàn cầu. Do đó, đây là nơi diễn ra sự cạnh tranh ảnh hưởng quyết liệt giữa các cường quốc trong thế kỷ XXI. Có thể nói, cuộc chạy đua gây dựng hình ảnh tại “lục địa đen” chưa bao giờ nhanh và nóng đến thế với sự cạnh tranh gắt gao từ ba cường quốc là Mỹ, Nga và Trung Quốc. Cả ba đều đang tìm cách tạo dựng ảnh hưởng tại các lĩnh vực khác nhau bằng những cách làm khác nhau, thế nhưng đều với chung một mục đích: Bành trướng sức mạnh tại “lục địa đen”.
Ngay trong ngày làm việc đầu tiên trong chương trình nghị sự của Hội nghị thượng đỉnh giữa Liên minh châu Âu (EU) cùng Cộng đồng Các quốc gia Mỹ Latin và Caribe (CELAC), EU đã cam kết mức đầu tư lên tới 45 tỷ euro. Hội nghị này, diễn ra trong ngày 17 và 18/7 tại Brussels (Bỉ), có thể xem là bước đột phá của châu Âu, trên tiến trình kiến tạo hợp tác liên khu vực với Mỹ Latin và Caribe, khi những cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt.
Khu vực Nam Thái Bình Dương - với những quốc đảo nhỏ bé như Solomon hay Nauru và Kiribati... nằm trải rộng trên diện tích 40 triệu km2 giữa Mỹ và châu Á - đang nổi lên như một đấu trường cạnh tranh mới của các cường quốc.
Đường bộ là phương thức vận tải “xương sống”, chiếm khoảng 70% tổng lượng hàng hóa vận chuyển và khoảng 60% tổng chi phí logistics của cả nước. Tuy nhiên, chi phí vận chuyển ngày càng tăng đã ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Để tiết kiệm thời gian, chi phí cho khách hàng, Công ty Giao nhận - Vận chuyển Quốc tế Trường Hải - THILOGI (thuộc THACO Group) đã thực hiện nhiều giải pháp vận tải nội địa tối ưu.
Trong năm 2022, các nước tiến hành nhiều vụ việc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng hóa xuất khẩu (XK) của Việt Nam. Ở chiều ngược lại, Việt Nam cũng đã điều tra PVTM đối với nhiều mặt hàng từ các nước nhập khẩu (NK) vào thị trường Việt Nam. Điều đó cho thấy, biện pháp PVTM chính là công cụ các nước đã và đang áp dụng, nhằm bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước sức ép cạnh tranh của hàng NK ngay tại "sân nhà"...
Bắc Cực là một trong những khu vực cuối cùng chưa được khai thác trên thế giới. Khí hậu và nhiệt độ khắc nghiệt ở nơi đây là rào cản tự nhiên đối với sự phát triển và khai thác, nhưng cuộc khủng hoảng khí hậu đang nhanh chóng thay đổi điều này.
Đúng như dự đoán, việc thiết lập một cơ chế tài chính để khắc phục những tổn thất và thiệt hại liên quan đến khí hậu là chủ đề được tranh luận nhiều nhất ở sa mạc Sinai - nơi tổ chức Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) vừa qua. Điều nổi lên là sự kết hợp của 3 vấn đề cố hữu vốn mâu thuẫn với nhau: Vừa kêu gọi phải có sự hợp tác cần thiết, vừa thừa nhận tồn tại cạnh tranh và tác động khủng khiếp từ sự đối đầu giữa các khối.
Báo cáo “Cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại điện tử” tại Việt Nam vừa được Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD- Bộ Công Thương) công bố cho thấy, xe công nghệ hiện vẫn chiếm ưu thế hơn xe truyền thống dù thời gian gần đây bị than phiền giá cao, thu phí bất hợp lý. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh giữa các nền tảng gọi xe trực tuyến khá gay gắt.
UBND TP Hà Nội vừa chỉ đạo các cấp, ngành tập trung nâng cao chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Theo công bố của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ngày 27/4/2022, Hà Nội tiếp tục nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành phố đứng đầu cả nước năm 2021 về chỉ số PCI.