Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, ngày 27/1, Thiếu tướng Đặng Hồng Đức, Thứ trưởng Bộ Công an, đã đến thăm, kiểm tra chất lượng, tiến độ và chúc mừng năm mới CBCS, người lao động thi công công trình trụ sở Bộ Công an tại 44 Yết Kiêu, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, ngày 27/1, Thiếu tướng Đặng Hồng Đức, Thứ trưởng Bộ Công an, đã đến thăm, kiểm tra chất lượng, tiến độ và chúc mừng năm mới CBCS, người lao động thi công công trình trụ sở Bộ Công an tại 44 Yết Kiêu, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ngày 16/5, theo tin từ Văn phòng UBND TP Hải Phòng, tại Hội nghị kết thúc vào chiều qua (15/5), Thành ủy Hải Phòng đã có ý kiến đồng ý lựa chọn logo biểu tượng của TP Hải Phòng.
Thời xưa, rồng là biểu tượng của hoàng đế, người dân không được phép sử dụng hay xâm phạm bất cứ hình ảnh nào liên quan đến rồng. Những quy định này tuy không đưa cụ thể vào trong hình luật, nhưng xuất hiện trong rất nhiều văn bản hành chính của các triều đại phong kiến Việt Nam.
Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10 - 18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.
Những năm cuối thế kỷ trước, khi rừng Tây Nguyên còn hoang dã, mỗi đêm rằm trăng sáng, ai ở rừng đều nghe thấy tiếng đàn sói tru. Những tiếng tru dài, thảm thiết, ghê rợn sẽ làm rùng mình, dựng tóc gáy những ai lần đầu đến vùng đất này. Tại sao sói tru vào đêm trăng? Đến nay khoa học cũng chưa trả lời được... Nhưng chắc chắn giữa đêm trăng sáng và loài sói có mối liên hệ bí hiểm nào đó!
Trên bề mặt trái đất ở đâu có cỏ thì ở đấy có sự sống đang tồn tại và phát triển. Hoang mạc, sa mạc vẫn có sự sống nhưng khó mà nói sự sống ở đó vẫn đang phát triển vì không có biểu hiện là cỏ. Ở đây là cỏ nói chung, một loài thảo mộc trong thảm thực vật bao phủ mặt đất. Tuy là loài mọc hoang nhưng với hệ thống rễ dằng dịt có tác dụng giữ đất tại chỗ.
Những chú voi bị xích chân với vết thương đau đớn, hay những chú voi từng bị kiệt sức vì phải phục vụ du lịch ở Tây Nguyên đã khiến nhiều người cảm thấy xót xa. Biểu tượng của một vùng đất và niềm tin của con người đang dần mai một dưới những dấu chân voi.
Vụ việc một cơ sở dịch vụ được cho là đạo nhái sử dụng 1 trong 5 tác phẩm lọt vào vòng cuối cuộc thi “Sáng tác biểu tượng TP Hải Phòng” bị phát hiện mới đây, thu hút sự quan tâm của dư luận đối với hành trình đi tìm biểu tượng Hải Phòng trong nhiều chục năm qua...
Phát động từ tháng 3/2022, cuộc thi “sáng tác biểu tượng TP Hải Phòng” được các nhà tổ chức của Hải Phòng đặt rất nhiều kỳ vọng. Tuy nhiên mới đây, khi Ban tổ chức cuộc thi thông báo lấy ý kiến rộng rãi đối với 5 tác phẩm vào vòng chung khảo, thì có ý kiến cho rằng, 1 mẫu trong số đó có nhiều điểm tương đồng với logo của cơ sở dịch vụ dạy bơi mang tên “Đất Cảng Swim Club”.
“Đầu bếp hàng đầu tự vẫn sau khi bị mất điểm trong cẩm nang ẩm thực”. Đó là tiêu đề một bài báo trên tờ Guardian vào đúng 20 năm trước, năm 2003, về đầu bếp người Pháp Bernard Loiseau, một trong những tên tuổi đáng kính bậc nhất của nền ẩm thực cao cấp thời bấy giờ.
Ngày 1/9, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III khai mạc triển lãm trực tuyến “Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy: Biểu tượng tự hào dân tộc Việt Nam” và ra mắt ấn phẩm về họa sĩ vẽ Quốc huy – họa sĩ Bùi Trang Chước. Đây là sự kiện được tổ chức chào mừng Quốc khánh 2/9, tôn vinh những giá trị, ý nghĩa lịch sử văn hóa của các biểu tượng thiêng liêng của dân tộc.
Lừng lững và cô độc, cao vút và rì rào giữa nắng gió trời xanh cao nguyên, Kơ nia là biểu tượng của vùng đất này cùng với khan, cồng chiêng, tượng gỗ nhà mồ... Nhưng, bây giờ họa hoằn lắm mới tìm thấy một cây ở típ tắp những làng xa.
Nhiều bạn đọc hẳn vẫn còn nhớ cách đây gần hai năm, một cựu chiến binh 100 tuổi trở thành “tượng đài” của nước Anh. Giữa lúc đảo quốc sương mù phải đối mặt với đại dịch COVID-19, Đại úy, Hiệp sỹ Thomas Moore được các cơ quan thông tấn trong và ngoài nước tôn lên vị trí biểu tượng cho tinh thần ái quốc, bền bỉ và lạc quan của người Anh.