Chiều 4/5, tại Công viên Trung tâm Hanazono (TP Higashi Osaka, tỉnh Osaka, Nhật Bản), Festival ''Trái tim Việt Nam - 50 năm hòa chung một nhịp” đã chính thức khép lại sau hai ngày diễn ra.
Chiều 4/5, tại Công viên Trung tâm Hanazono (TP Higashi Osaka, tỉnh Osaka, Nhật Bản), Festival ''Trái tim Việt Nam - 50 năm hòa chung một nhịp” đã chính thức khép lại sau hai ngày diễn ra.
Ngày 27/8, Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Phòng An ninh chính trị nội bộ Công an TP Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa và Thể thao đã mời Lê Thị Hậu Phương (Hoa hậu quý bà Phương Lê) lên làm việc về hoạt động cung cấp thông tin trên các tài khoản mạng xã hội của người này.
Tại họp báo cung cấp thông tin về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh chiều 22/8, đại diện Sở Thông tin và Truyền thông thành phố cho biết đang phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan để mời làm việc với bà Lê Thị Hậu Phương (hoa hậu Phương Lê) và có biện pháp xử lý theo quy định pháp luật.
Trước khi trao đổi về sự cố tắt tiếng Quốc ca trong trận AFF Cup Việt - Lào thì cũng xin được thống nhất ngôn từ cho dễ hiểu. Quốc thiều là phần nhạc không lời từ giai điệu của Quốc ca. Do báo chí quen dùng hai khái niệm đều là Quốc ca nên để dễ hiểu thì bài này cũng dùng từ Quốc ca.
Theo Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư TP Hồ Chí Minh, nguyên nhân của những tranh cãi quanh sử dụng Tiến quân ca - Quốc ca, trong đó có việc tắt tiếng Quốc ca Việt Nam trong phần mở đầu trước trận thi đấu chính thức của đội tuyển Việt Nam và Lào tại AFF Cup vào tối ngày 6/12 là do thiếu quy định cụ thể về việc sử dụng ca khúc này.
Dù với bất cứ lý do nào, việc này không thể chấp nhận được. Đó là khẳng định chung của rất nhiều người ngay sau khi thông tin Quốc ca Việt Nam bị tắt tiếng trong phần mở đầu, trước trận thi đấu giữa Việt Nam và Lào vào tối ngày 6/12.