Một trong những lý do làm người đọc cảm nhận ngôn ngữ trong "Truyện Kiều" đẫm chất dân gian, gần gũi với đời sống hàng ngày là nghệ thuật sử dụng tiếng nói quần chúng của đại thi hào qua biệt tài vận dụng thành ngữ, tục ngữ.
Một trong những lý do làm người đọc cảm nhận ngôn ngữ trong "Truyện Kiều" đẫm chất dân gian, gần gũi với đời sống hàng ngày là nghệ thuật sử dụng tiếng nói quần chúng của đại thi hào qua biệt tài vận dụng thành ngữ, tục ngữ.
Ngữ pháp quen thuộc của chúng ta thường theo thứ tự chủ ngữ, vị ngữ, tân ngữ, còn các thành phần khác có thể đứng trước hoặc sau câu. Trong nhiều trường hợp, Nguyễn Du không tuân thủ thứ tự đó, để bảo đảm vần điệu cho câu thơ. Có khi sự hoán vị này không làm khó người đọc khi tìm hiểu câu thơ, vì như câu: “Lạ gì bỉ sắc tư phong/ Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”.
Sinh thời, Đại thi hào Nguyễn Du có năm bài thơ chữ Hán về Thăng Long, trong đó "Long thành cầm giả ca", tức "Bài ca người gảy đàn đất Long Thành" là nổi tiếng hơn cả. Bài thơ này cụ viết vào mùa xuân năm 1813, trên đường đi sứ Trung Quốc, đến nay, đã ngoài 200 năm.
Đây là bài thơ Nguyễn Du (1776-1820) viết trên đường đi sứ sang Tàu, ở đời nhà Thanh, được chép trong tập thơ BẮC HÀNH TẠP LỤC.
Ngày 3-7, Nhà hát Múa Rối Việt Nam chính thức khởi công vở diễn mới mang tên “Thân phận nàng Kiều”. Dựa theo Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du, vở diễn được coi là tác phẩm sân khấu thử nghiệm mới, mang tính đột phá, sáng tạo của các nghệ sĩ khi mạnh dạn đưa nàng Kiều lên sân khấu múa rối.
Trước những sai phạm của thầy Nguyễn Hữu Hà (50 tuổi, giáo viên bộ môn phân hiệu Trường Tiểu học Nguyễn Du), Hội đồng kỷ luật nhà trường đã họp thống nhất đưa ra hình thức kỷ luật đề nghị cho thôi việc.