#Thi nhân Việt Nam

Nhớ mãi lời dặn “không được ngộ nhận” của Hoài Thanh
09:45 16/12/2019
Ông là người chuyển ngữ nhiều tác phẩm văn học Nga sang tiếng Việt, giúp độc giả Việt Nam hiểu rõ hơn về những tác giả lớn của một trong những nền văn học vĩ đại nhất thế giới. Ông là con trai thứ của nhà phê bình văn học danh tiếng Hoài Thanh - “nhà phê bình số 1” trên văn đàn Việt Nam thế kỷ 20 trong đánh giá của nhiều người.
Chuyện ấu trĩ một người, chuyện ấu trĩ một thời...
08:00 17/06/2016
"Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh (và Hoài Chân) là quyển sách tuyệt hay. Ông bạn thơ vong niên Trần Đăng Khoa của tôi xếp "Thi nhân Việt Nam" vào một trong ba quyển sách nghiên cứu, phê bình thơ hay nhất được sinh ra trong văn học Việt Nam hiện đại. Không biết Trần Đăng Khoa đã viết và nói ở đâu chưa, hay chỉ mới nói riêng với tôi?
Vĩnh biệt nhà thơ, họa sĩ Bàng Sĩ Nguyên
09:54 08/05/2016
Nhà thơ Bàng Sĩ Nguyên đã ra đi thanh thản vào cõi vĩnh hằng, lặng lẽ như chính đời sống của ông suốt gần một thế kỷ. Ông để lại cho các con ông một gia tài về hội họa và một gia sản tinh thần lớn là nội lực của ông truyền lại với lòng đam mê với nghề. 
Khi chữ nghĩa là cứu cánh
08:00 25/09/2015
Đọc "Thi nhân Việt Nam" tôi hình dung ra một Hoài Thanh ung dung ngồi trên bàn viết, vừa để những câu thơ vang vào trái tim mình vừa tài tử phóng bút chép lại những cảm nhận của con tim lên mặt giấy mơ màng. Còn đọc "Mắt thơ" và nhiều cuốn phê bình văn học khác của nhà phê bình Đỗ Lai Thuý tôi lại hình dung ra một học giả đeo kính trắng, đang gò lưng cày xới chữ nghĩa trong một căn phòng mà bên trái, bên phải, ở trên ở dưới đổ đầy sách vở.