#bản sắc văn hóa

Cùng đón “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc”
09:01 03/02/2024

“Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” là chủ đề các hoạt động diễn ra trong tháng 2/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam. Đây là chuỗi hoạt động tôn vinh bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam, mang đến phong vị Tết truyền thống dân tộc cho du khách những ngày đầu Xuân năm mới.

Đồng bào Sơn La vui Tết Độc lập
18:27 02/09/2023

Cùng với các địa phương trên cả nước, trong tiết trời se se lạnh nơi rẻo cao Sơn La, đồng bào nơi đây cũng đang hân hoan vui mừng Tết Độc lập 2/9 trên khắp các bản làng.

Đổi thay trên bản Mai Hịch
14:03 21/09/2022

Sau 5 năm trở lại Mai Hịch - một xã của huyện Mai Châu, Hòa Bình, chúng tôi nhận thấy nơi đây đang đổi thay từng ngày. Nhờ lợi ích từ du lịch cộng đồng, đường xá đã được đổ bê tông, nhà cửa người dân cũng khang trang hơn bên cánh đồng lúa đang trổ đòng đòng xanh mướt giữa núi rừng Tây Bắc... Góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi thay đó là nhờ an ninh trật tự đã được đảm bảo.

Trình diễn cồng chiêng, tái hiện tục đi Sim tại Ngày hội vùng cao A Lưới
09:14 29/04/2022

Ngày hội vùng cao A Lưới (Thừa Thiên-Huế) với các hoạt động mang đậm bản sắc miền sơn cước như tái hiện nghi lễ cúng dâng Dèng của dân tộc Tà Ôi; tái hiện tục đi Sim; lễ hội cồng chiêng, trình diễn nhạc cụ… nhằm phục vụ người dân và du khách đến tham dự Ngày hội.

Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, phát triển du lịch bền vững
09:11 01/02/2021
Chính quyền và người dân thành phố Đà Nẵng luôn quan tâm đến công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các di sản, không gian diễn xướng bài chòi, nghệ thuật tuồng, tổ chức các lễ hội truyền thống của địa phương, xây dựng, tổ chức thực hiện các sản phẩm văn hóa, lễ hội riêng cho thành phố.
Tiến sĩ Hoàng Thị Hồng Hà: "Bà đỡ" Then trên đất Pháp
17:45 21/01/2021
Qua nghệ nhân Nguyễn Xuân Bách, tôi được biết chuyến “xuất ngoại then” trên đất Pháp mà anh thực hiện năm 2017 là thành quả “ngọt ngào” mà Tiến sĩ Hoàng Thị Hồng Hà đã xuất sắc giành được giải thưởng của Chương trình bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại mà thế giới chưa biết đến.
Để Tây Nguyên mãi xanh!
17:51 07/08/2020
Tôi rất thú vị với câu hỏi của một anh bạn đồng nghiệp: "Theo anh, giờ làm sao để Tây Nguyên còn... nguyên".
Phục dựng lễ hội để bảo tồn văn hóa dân tộc
08:19 29/02/2020
Mỗi dân tộc trong 54 dân tộc ở Việt Nam đều có những lễ hội riêng gắn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng và lao động sản xuất. Bảo tồn lễ hội dân gian của các dân tộc là một giải pháp tốt nhất để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các dân tộc. Đó cũng là lý do mà Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định phục dựng 7 lễ hội của các dân tộc trong năm 2020.
Vun đắp quan hệ hữu nghị Việt Nam – Lào và chia sẻ kinh nghiệm công tác dân tộc
17:09 07/12/2019
Ngày 7-12, tại Nghệ An, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Ủy ban Dân tộc (Việt Nam) phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước, Bộ Nội vụ Lào tổ chức hội thảo “Tiếp tục vun đắp quan hệ hữu nghị vĩ đại Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam và chia sẻ kinh nghiệm công tác dân tộc”.
Thủ tướng kỳ vọng sâm Ngọc Linh có thể trở thành một yếu tố hấp dẫn du lịch
00:01 21/01/2019
Triển lãm "Di sản Văn hóa - sâm Ngọc Linh Kon Tum - Báu vật đại ngàn” chính thức khai mạc sáng 20-1 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội. Đây là lần đầu tiên 200 tư liệu, hiện vật, hình ảnh về cây sâm Ngọc Linh - loài dược liệu quý hiếm của Kon Tum được ra mắt người dân Thủ đô Hà Nội.
Người giữ hồn tượng nhà mồ Tây Nguyên
08:03 14/08/2017
Theo quan niệm của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, tượng nhà mồ có vai trò như vị thần canh giấc ngủ ngàn thu cho người quá cố. Mỗi bước tượng mang hình thù, kiểu dáng khác nhau. Theo thời gian, thế hệ nghệ nhân lớn tuổi tạc tượng nhà mồ dần khuất núi. Để gìn giữ bản sắc văn hóa cha ông, Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Ksor Hnao (61 tuổi, người Ja Rai) - ở tỉnh Gia Lai đang ngày đêm miệt mài dạy con cháu tạc tượng nhà mồ.
Khi lễ hội không còn là hội lễ
08:45 09/02/2017
Mỗi độ xuân sang, hàng trăm lễ hội lớn nhỏ đều được tổ chức trên khắp cả nước nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, nhắc nhở con cháu phải biết "uống nước nhớ nguồn". Đồng thời cũng là dịp để người dân cả nước thực hiện tập tục hành hương dâng lễ, cầu an cầu phúc, cầu tài lộc cho một năm mới diễn ra tốt đẹp... 
"Bảo tàng sống" lưu giữ lịch sử và bản sắc văn hóa
08:00 11/12/2016
"Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt" đã chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, nâng tổng số di sản văn hóa phi vật thể nhân loại của Việt Nam lên con số 11.
Lại "nóng" chuyện bản sắc văn hóa...
07:50 02/12/2016
Đêm tổng kết trao giải cuộc thi tác phẩm múa chuyên nghiệp các dân tộc thiểu số Việt Nam, lần thứ nhất, khu vực phía Bắc tối 28-11 tại Nhà hát Âu Cơ, Hà Nội diễn ra đơn giản, không ồn ào, giống như sự yên bình vốn có của làng múa. 3 huy chương vàng, 5 huy chương bạc, 7 huy chương đồng được trao cho các tác phẩm xuất sắc nhất. Cuộc thi khép lại nhưng đã kịp "xới" lên một vấn đề được đặt ra từ rất lâu nhưng không dễ tìm ra câu trả lời, đó là làm thế nào để giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc trong nghệ thuật múa.
"Trốn" Tết đi du lịch nguy cơ nhạt dần các giá trị cổ truyền
09:00 06/02/2016
Tết là dịp để chúng ta quay về với gốc rễ, với cội nguồn, với quê hương, với ông bà cha mẹ. Thế nhưng, trong khoảng 4, 5 năm trở lại đây, xu hướng du lịch tết ở nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến trong các gia đình trẻ, hiện đại. Họ muốn cân bằng lại cuộc sống sau một năm làm việc vất vả, bận rộn. Tuy nhiên, chính điều đó đã làm mất đi giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Lão nghệ nhân hồi sinh nhà rường cổ trên đất Huế
09:42 26/07/2015
Với mong muốn phục dựng nhà rường cổ, nghệ nhân Lê Kim Tân (75 tuổi, ở thôn 5, xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên- Huế) không ngừng mày mò, nghiên cứu và học hỏi cách chế tác nhà rường. Và ông đã cùng một số nghệ nhân khác nỗ lực “hồi sinh” những căn nhà rường hàng trăm năm tuổi, góp phần gìn giữ nét đẹp bản sắc văn hóa Huế…
Văn hóa Việt Nam cần một bản lĩnh để vững vàng hội nhập
10:01 08/01/2015
Trong dòng chảy văn hóa, bên cạnh những yếu tố tích cực, sự xuất hiện của những yếu tố văn hóa ngoại lai tiêu cực đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, xã hội và sự phát triển của quốc gia. Nhân dịp năm mới, GS.TS Ngô Đức Thịnh - Ủy viên Hội đồng Di sản Quốc gia, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn văn hóa Tín ngưỡng Việt Nam đã chia sẻ quan điểm của mình về bản lĩnh văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập.