#giải phóng Sài Gòn

Những tiếng reo vui bằng thơ
14:17 06/05/2022

Trong đoàn quân tiến vào giải phóng Sài Gòn ngày 30/4/1975, hòa lẫn trong bước chân của các binh đoàn chủ lực, có nhiều cánh quân của các binh chủng văn học nghệ thuật, trong đó đông đảo nhất có lẽ là các nhà thơ.

Phóng sự ảnh quân Giải phóng tiến vào Sài Gòn ngày 30-4-1975
15:40 30/04/2017
Báo CAND  giới thiệu phóng sự ảnh thời khắc quân Giải phóng tiến vào Sài Gòn, trong đó có bức ảnh để đời mang tên “Xe tăng Quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập” chụp chiếc xe tăng 846 - bức ảnh được coi là một trong những biểu tượng của chiến thắng.
Có một tháng tư như thế
13:57 28/04/2017
Và đến buổi chiều ngày 30 tháng 4, các thầy cô giáo đang giảng bài được triệu tập hết lên phòng ban giám hiệu. Khi vừa về đến cửa lớp, thầy giáo chúng tôi kêu lên: “Các em ơi, miền Nam giải phóng rồi, giải phóng hoàn toàn rồi!”. Tất cả chúng tôi nhảy lên và hét vang: “Miền Nam giải phóng, miền Nam giải phóng…!”.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - một chân lý lịch sử
13:30 01/05/2015
Cách đây đúng 40 năm, với thắng lợi vĩ đại của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta đã giành thắng lợi trọn vẹn. Chiến công oanh liệt đó là trang sử vàng chói lọi bậc nhất trong lịch sử dân tộc, đi vào lịch sử nhân loại như một sự kiện chính trị vươn tới tầm vóc thời đại.
Ai đã sát hại Phó đại diện Hãng thông tấn AFP tại Sài Gòn?
13:11 29/04/2015
Đêm 12/3/1975, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa (VNCH) Nguyễn Văn Thiệu nhận được tin khẩn báo: Buôn Ma Thuột thất thủ! Rạng sáng 13/3, Hãng thông tấn AFP là hãng tin đầu tiên công bố bản tin với nội dung như sau: "Lúc cuộc tấn công vào Buôn Ma Thuột mới bắt đầu, một số quan sát viên cho biết, có sự hiện diện và gia tăng hoạt động của nhóm vũ trang người Thượng. Dù muốn, dù không, trong khi chờ đợi các nhân chứng khác, chắc chắn là toán vũ trang đầu tiên vào thành phố Buôn Ma Thuột là người Thượng. Đó là những toán vũ trang mở đường cho cộng sản địa phương”.
 Vị Thủ tướng một ngày và cuối cùng của Việt Nam Cộng hòa
08:52 29/04/2015
Vào lúc 15h ngày 28/4/1975, sau khi có quyết định của lưỡng viện Quốc hội trong tình hình khẩn cấp, Tướng Dương Văn Minh đã làm lễ tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Việt Nam Cộng hòa (VNCH), sau khi Trần Văn Hương từ chức. Nội các mới được chỉ định do GS Vũ Văn Mẫu - Thượng nghị sĩ làm Thủ tướng, ông Nguyễn Văn Huyền làm Phó Tổng thống, bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - ông Bùi Tường Huân, ông Lý Quý Chung - Bộ trưởng Bộ Thông tin.
Lý tưởng chủ nghĩa yêu nước là nguồn động viên không gì sánh nổi
08:07 29/04/2015
“Sài Gòn sụp đổ: thủ đô các nước Cộng sản hân hoan, các nơi khác lẫn lộn buồn vui” (Communist capitals of Saigon; other reaction mixed) là bài tổng hợp tin phóng viên thường trú khắp nơi trên thế giới của tờ Người hướng dẫn khoa học Thiên Chúa giáo (Christian science monitor), số ra ngày 1-5-1975.  Cùng ngày, The New York Times (NY), cũng phát đi bài viết của Craig Witney, thường trú tại Bonn (CHLB Đức), phỏng vấn chính khách và người dân thường 9 thủ đô châu Âu, và vùng Trung Cận Đông trong bài viết Tây Âu nhìn nhận sự sụp đổ của Sài Gòn như bài học răn dạy Mỹ.
Sự thật về con tàu Việt Nam Thương Tín
07:16 29/04/2015
Tròn 40 năm kể từ ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, thống nhất Tổ quốc thì cứ gần đến ngày 30/4, những tổ chức phản động người Việt cực đoan, lưu vong ở nước ngoài lại làm rùm beng về vụ con tàu “Việt Nam Thương Tín”. Theo họ, sau khi chở gần 1.600 con người – trong đó hơn 80% là sĩ quan, binh lính chính quyền Sài Gòn từ bến Bạch Đằng di tản sang đảo Guam rồi lúc tình nguyện trở về, những người này đã bị bắt giam, hành hạ, tra tấn…
Chặn đứng âm mưu thủ tiêu tù chính trị Côn Đảo
20:16 28/04/2015
Trung tướng Châu Văn Mẫn, Anh hùng lực  lượng Vũ trang nhân dân, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an Nhân dân cho biết, ông và nhiều người khác trong Ban liên lạc cựu tù chính trị Côn Đảo đang hoàn tất hồ sơ, đề nghị nhà nước có sự ghi nhận, tri ân và khen thưởng xứng đáng cho những người 40 năm trước từng là sĩ quan, công chức – có cả một vị linh mục Thiên Chúa giáo - của chế độ cũ. Nếu không có họ, rất có thể hàng ngàn người tù Cộng sản đã bỏ mạng trong một âm mưu đích thực là một tội ác thế kỷ đã được chính quyền Sài Gòn lên kế hoạch kỹ càng.
Người cựu binh đặc công năm xưa bên cây cầu Rạch Chiếc
15:24 28/04/2015
Bên trụ sở UBND phường 4, quận 8, TP Hồ Chí Minh là một bãi giữ xe hai bánh, có đôi vợ chồng người bảo vệ ở độ tuổi trung niên cần mẫn làm công việc ghi vé, trông xe đã 25 năm qua. Ít ai biết người bảo vệ đó là Trung úy đặc công Nguyễn Đức Thọ, thuộc Lữ đoàn đặc công biệt động 316, tròn 40 năm trước từng tham gia đánh chiếm, bảo vệ cây cầu Rạch Chiếc an toàn để Quân đoàn 4 từ phía Đông tiến vào giải phóng Sài Gòn.
Chọc thủng 'lá chắn thép' đèo Phượng Hoàng - Chuyện kể của người trong cuộc
08:11 31/03/2015
Len lỏi qua những hẻm phố nhỏ giữa phố biển Nha Trang trong buổi sáng giữa tháng ba đầy nắng gió, tôi tìm đến nhà riêng Đại tá Nguyễn Quang Lâm, nguyên Phó Chính ủy Trung đoàn 24, Sư đoàn 10, Binh đoàn 3. Ông là một trong những sĩ quan đã trực tiếp cùng đồng đội cầm súng đánh chiếm Sở chỉ huy Sư đoàn 23 bộ binh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa và giải phóng Buôn Ma Thuột trong trận mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975, chọc thủng “lá chắn thép” trên đèo Phượng Hoàng.